Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người - Phan Tất Khả

Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người - Phan Tất Khả

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS phân tích được điểm giống và khác nhau của các phản xạ có điều kiện ở người và ở các động vật nói chung, thú nói riêng.

- Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng của con người.

 2. Năng lực :

 a. Năng lực chung:năng lực tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vân đề.

 b. Năng lực chuyn biệt:Tìm hiểu mối liên hệ, phân tích, so sánh, quan sát đưa ra kết luận.

3. Phẩm chất: Xây dựng đạo đức tôn trọng, chấp hành kỉ luật .

II. Thiết bị dạy học v học liệu.:

 * Thiết bị: Tranh phóng to cung phản xạ và các vùng của vỏ não, my chiếu.

 * Học liệu : Nghiên cứu trước nội dung bi mới.

III.Tiến trình bi giảng:

Hoạt động 1: MỞ ĐẦU .

a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề, nhiệm vụ cần giải quyết trong bài học.

b. Nội dung: Dự đoán kiến thức liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm

 1. HS tự liệt kê các hoạt động hằng ngày của mình.

 2 HS tự lấy ví dụ

 3. Hình thành thói quen, nếp sống văn hóa, và tập tính tốt.

d. Tổ chức thực hiện.

 * Chuyển giao nhiệm vụ. GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu hs liên hệ kiến thức đ học ở

 lớp dưới và kiến thức thực tế để trả lời 2 phút. Thực hiện thi đua nhóm nhỏ hoặc cá

 nhân.

 1. Hãy cho biết những hoạt động hằng ngày của em?

2. Cho ví dụ về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?

 3. Các phản xạ đó có ý nghĩa gì đối với mỗi con người?

 * Thực hiện nhiệm vụ.HS dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành đáp án.

 * Báo cáo kết quả và thảo luận.

 HS đại diện xung phong trả lời, thảo luận bổ sung nếu sai. Hướng dẫn vào nội dung mới.

 

doc 4 trang thucuc 3720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người - Phan Tất Khả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Lộc Sơn Kế hoạch bài dạy sinh 8 
 Tổ: Sinh - Hoá - Địa - Thể dục Giáo viên: Phan Tất Khả
 ---------; µ ;----------- --------– « —--------
 Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
	 Môn sinh học lớp 8
	 Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS phân tích được điểm giống và khác nhau của các phản xạ có điều kiện ở người và ở các động vật nói chung, thú nói riêng.
- Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng của con người.
 2. Năng lực :
 a. Năng lực chung:năng lực tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vân đề.
 b. Năng lực chuyn biệt:Tìm hiểu mối liên hệ, phân tích, so sánh, quan sát đưa ra kết luận.
3. Phẩm chất: Xây dựng đạo đức tôn trọng, chấp hành kỉ luật .
II. Thiết bị dạy học v học liệu.:
 * Thiết bị: Tranh phóng to cung phản xạ và các vùng của vỏ não, my chiếu....
 * Học liệu : Nghiên cứu trước nội dung bi mới. 
III.Tiến trình bi giảng:
Hoạt động 1: MỞ ĐẦU .
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề, nhiệm vụ cần giải quyết trong bài học.
b. Nội dung: Dự đoán kiến thức liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm
 1. HS tự liệt kê các hoạt động hằng ngày của mình.
 2 HS tự lấy ví dụ
 3. Hình thành thói quen, nếp sống văn hóa, và tập tính tốt.
d. Tổ chức thực hiện.
 * Chuyển giao nhiệm vụ. GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu hs liên hệ kiến thức đ học ở
 lớp dưới và kiến thức thực tế để trả lời 2 phút. Thực hiện thi đua nhóm nhỏ hoặc cá 
 nhân.
 1. Hãy cho biết những hoạt động hằng ngày của em?
2. Cho ví dụ về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?
 3. Các phản xạ đó có ý nghĩa gì đối với mỗi con người?
 * Thực hiện nhiệm vụ.HS dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành đáp án.
 * Báo cáo kết quả và thảo luận.
 HS đại diện xung phong trả lời, thảo luận bổ sung nếu sai. Hướng dẫn vào nội dung mới.
 Hoạt động 2
 HÌNH THNH KIẾN THỨC 1
 a.Mục tiêu: HS Trình by được quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người: 
b. Nội dung: Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người: 
 c. Sản phẩm.
1.Số lượng phản xạ tăng dần theo tời gian
2. Giúp cơ thể luôn thích nghi với điều kiện sống thay đổi.
3. Ví dụ như: xây dựng thói quen tốt trong học tập, thay đổi môi trường sống, thực hiện các nề nếp trong học tập.
4.
+ Giống: Về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện và ý nghĩa của nó.
+ Khác: Ở người số lượng phản xạ và mức độ của phản 
xạ có điều kiện nhiều và phức tạp hơn.
5.
Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch gắn bó mật thiết với nhau. Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống và cũng là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống văn hoá.
. d. Tổ chức thực hiện.
 * Chuyển giao nhiệm vụ. Gv yêu cầu HS sinh nghiên cứu thông tin sgk/ 170.
Nhóm 1,2.
1. Ở người số lượng các phản xạ có điều kiện theo thời gian như thế nào?
2 Việc thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa như thế nào?
Nhóm 3,4.
3. Hãy tìm ví dụ trong thực tế về việc thành lập phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ không còn phù hợp nữa?
Nhóm 5,6.
4. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác ở động vật như thế nào?
Nhóm 7,8.
5. Vậy sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người như thế nào?
 * Thực hiện nhiệm vụ.HS hoạt động nhóm 12 phút, hoàn thành đáp án.
 * Báo cáo kết quả và thảo luận. HS đại diện nhóm trả lời, thảo luận thống nhất.
 * Kết luận, nhận định.
 Gv dựa vào đáp án kết luận, nhận định và đánh giá chấm lấy điểm thường xuyên các
nhóm
 HÌNH THNH KIẾN THỨC 2
 a.Mục tiêu: HS thấy được vai trò và chữ viết là tín hiệu gây ra các PXCĐK và là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
b. Nội dung: Vai trò của tiếng nói và chữ viết:
 c. Sản phẩm.
1.Tiếng nói chữ viết giúp mô tả sự vật hiện tượng, cảm xúc Là tín hiệu hình thành phản xạ có điều kiện.
- Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập, là phương tiện để con người giao tiếp và trao đổi kinh nghiệm.
2.Tiếng nói và chữ viết hình thành nhân cách của con người, giúp con người hiểu nhau, gần gũi gắn bó với nhau hơn 
 d. Tổ chức thực hiện.
 * Chuyển giao nhiệm vụ. Gv yêu cầu HS sinh nghiên cứu thông tin sgk/ 170.
 1.Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người? 
 2.Tiếng nói và chữ viết có ý nghĩa gì đối với con người?
 * Thực hiện nhiệm vụ.HS hoạt động nhóm 7 phút, hoàn thành đáp án.
 * Báo cáo kết quả và thảo luận. HS đại diện nhóm trả lời, thảo luận thống nhất.
 * Kết luận, nhận định.
 Gv dựa vào đáp án kết luận, nhận định và đánh giá chấm lấy điểm thường xuyên các
Nhóm
 HÌNH THNH KIẾN THỨC 3
 a.Mục tiêu: HS thấy được tiếng nói và chữ viết là tư duy trừu tượnghóa các sự vật, hiện tượng cụ thể.
b. Nội dung:Tiếng nói và chữ viết là tư duy trừu tượng:
 c. Sản phẩm.
 1. Môn sinh học.
 2. Môn địa lý.
 3. Vì con người có khả năng tư duy trừu tượng. 
 4. Con người đã biết khái quát hoá trừu tượng hoá các sự vật hiện tượng thành khái niệm diễn đạt bằng từ và nội dung chứa đựng trong từ. Khả năng đó là cơ sở của tư duy trừu tượng. Chỉ có riêng ở người.
 d. Tổ chức thực hiện.
 * Chuyển giao nhiệm vụ. Gv yêu cầu HS sinh nghiên cứu thông tin sgk/ 170.
1. Khi bàn về các môn học chỉ cần nghe nói đến các loại cây, các loại con vật là ta nghĩ ngay đến bộ môn nào?
2. Hay nói đến sông, núi, khí hậu là ta nghĩ ngay đến bộ môn nào
3.Tại sao ta lại có khả năng suy luận như vậy?
4. Tư duy trừu tượng là gì. 
 * Thực hiện nhiệm vụ.HS hoạt động nhóm 11 phút, hoàn thành đáp án.
 * Báo cáo kết quả và thảo luận. HS đại diện nhóm trả lời, thảo luận thống nhất.
 * Kết luận, nhận định.
 Gv dựa vào đáp án kết luận, nhận định và đánh giá chấm lấy điểm thường xuyên các
nhóm
Hoạt động 3:
LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Hs vận dung kiến thức học được vào kĩ năng làm bài.
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm:
 1. Nhiều hơn, 2. Tiếng nói và chữ viết,3. riêng con người, 4. ức chế phản xạ
* Chuyển giao nhiệm vụ. GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu hs liên hệ kiến thức đã học ở lớp dưới
 và kiến thức thực tế để trả lời 5 phút. Thực hiện thi đua nhóm nhỏ hoặc cá nhân.
1. Về số lượng thì PXCĐK ở người so với động vật như thế nào?..............................................
2. Phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau là gì?.............................
3. Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở cho tư duy trừu tượng, chỉ có ở .
4. Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới còn xảy ra quá trình 
 * Thực hiện nhiệm vụ.HS dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành đáp án.
 * Báo cáo kết quả và thảo luận.
 HS đại diện xung phong trả lời, thảo luận bổ sung nếu sai. Hướng dẫn vào nội dung mới.
 * Kết luận, nhận định.
 Gv dựa vào đáp án kết luận, nhận định và đánh giá chấm lấy điểm thường xuyên các nhóm.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Mục tiêu:Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã được học trong cuộc sống hàng
 Ngày hình thành nếp sống văn hóa, tập tính tối cho từng cá nhân
 b. Nội dung: Xây dựng thói quen, nếp sống văn hóa...
 c.. Sản phẩm: Đáp án trả lời, làm bài của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện.
 *Chuyển giao nhiệm vụ. GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu học sinh gi vào vở.
 1. Lấy 3 ví dụ về sự PXKĐK mới gây ức chế phản xạ cũ?
 2. Khi hình thành PXCĐK có ý nghĩa gì trong đời sống cá nhân mỗi người?
 3.Tại sao khi ai đó đọc một thông báo hay nghe ai nói lại có cảm xúc buồn, vui, phẫn nộ?
 * Thực hiện nhiệm vụ. HS làm bài tập ở nhà vào vở.
 * Báo cáo kết quả và thảo luận. Báo cáo kết quả làm bài phần mở đầu, thảo luận thống nhất.
 * Kết luận, nhận định.
 Gv dựa vào đáp án kết luận, nhận định và đánh giá chấm lấy điểm thường xuên .
 * Về nhà học bài, chuẩn bị và nghiên cứu nội dung bài 54.” Vệ sinh hệ thần kinh”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_bai_hoat_dong_than_kinh_cap_cao_o_ngu.doc