Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Thời
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức: HS nêu đợc tên các cơ quan trong cơ thể, xác định vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể.
- HS giải thích đợcvai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị mô hình ngời, bảng phụ. HS: kẻ bảng 2 vào vở
III. PHƯƠNG PHáP: Hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình dạy học :
1.Ôn định (1’)
2. KTBC (10’)
? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa ngời và động vật thuộc lớp thú?
? Nêu những nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh?
3. Bài mới (30’)
Mở bài: ? Kể tên các hệ cơ quan của động vật thuộc lớp Thú. Con ngời có những hệ cơ quan giống nh Thú không? Bài học .
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức: - HS nêu đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng tế bào, chất tế bào, nhân.
- HS phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh đợc tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng của cơ thể.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật. HS: kẻ bảng 3.1 vào vở
Iii. Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học :
1. ổn định (1’):
2.KTBC(10’):
? Cơ thể ngời có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
? Sự phối hợp của các hệ cơ quan đợc thể hiện nh thế nào?
3. Bài mới:
Mở bài: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều đợc cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là TB. Vậy TB có cấu tạo nh thế nào?.
Tuaàn 1 - Tiết 1 Ngày soạn: ....../......./ 2018 Ngày dạy: ....../....../2018 Bài 1: Bài mở đầu I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - HS xác định được vị trí của con người trong tự nhiên và các đặc điểm tiến hóa của con người so với động vật. - Nêu được các phương pháp học tập bộ môn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị tranh vẽ H1.1, H1.2 iii. phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm Iv. Tiến trình dạy học 1. ổn định (1’) 2. Bài mới (40’) - Mở bài : ở lớp 6,7 các em đã được tìm hiểu về 2 sinh vật khá gần gũi ở quanh ta đấy chính là động vật và thực vật. Sang lớp 8 các em sẽ được tìm hiểu về chính bản thân mình qua môn : Cơ thể người và Vệ sinh Vậy tìm hiểu về cơ thể người để làm gì ?.... Hoạt động của lụựp Nội dung ghi baứi Boồ sung * HĐ1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên - G yêu cầu H: ? Kể tên các ngành động vật đã học ở lớp 7 ? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất - HS kể tên các ngành động vật đã học - G yêu cầu HS đọc mục ■ và thảo luận các câu hỏi: ? Vì sao loài người thuộc lớp thú? ? Những đặc điểm nào của con người khác biệt với động vật? - HS thảo luận nhóm trả lời: + Loài người thuộc lớp thú vì cơ thể người có nhiều đặc điểm giống với thú ( H tự lấy VD) - GV cho HS làm bài tập mục 6 và yêu cầu HS trình bày - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh - GV nêu câu hỏi: Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta biết điều gì? - HS đọc mục ■, thảo luận trả lời: + Nhiệm vụ của bộ môn + Biện pháp bảo vệ cơ thể trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV chốt kiến thức cho HS, lấy VD - GV: ? Mối quan hệ giữa bộ môn Cơ thể người và Vệ sinh với các ngành nghề trong xã hội ( những môn KH khác) - HS chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn và môn TDTT mà các em đang học * HĐ3: Tìm hiểu các phương pháp học tập bộ môn - GV nêu câu hỏi: ? Hãy nêu các phương pháp cơ bản học tập bộ môn - HS đọc thông tin, thảo luận - GV lấy VD cụ thể minh họa cho các phương pháp mà H nêu ra - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. I. Vị trí của con người trong tự nhiên - Loài người thuộc lớp thú - Con người có tiếng nói, chữ viết và hoạt động có mục đích vì vậy làm chủ thiên nhiên II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lý của các cơ quan trong cơ thể - Thấy được mối quan hệ giữa cơ thể người và môi trường để đề ra các biện pháp bảo vệcơ thể - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như y học, TDTT, điêu khắc, hội họa III. Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh - Quan sát tranh, mô hình, tiêu bản, mẫu vật. - Bằng thí nghiệm - Vận dụng kiến thức giải thích thực tế 3. Kiểm tra đánh giá (3’) ? Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? ? Trình bày nhiệm vụ và các phương pháp học tập bộ môn? 4. Dặn dò (1’) - Học bài và làm bài tập - Đọc trước bài mới Tuaàn 1 - Tiết 2 Ngày soạn: ....../......./ 2018 Ngày dạy: ....../....../ 2018 Chương I. Bài 2 : Cấu tạo cơ thể người I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: HS nêu được tên các cơ quan trong cơ thể, xác định vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể. - HS giải thích đượcvai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị mô hình người, bảng phụ. HS: kẻ bảng 2 vào vở III. PHƯƠNG PHáP: Hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan IV. Tiến trình dạy học : 1.Ôn định (1’) 2. KTBC (10’) ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? ? Nêu những nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh? 3. Bài mới (30’) Mở bài: ? Kể tên các hệ cơ quan của động vật thuộc lớp Thú. Con người có những hệ cơ quan giống như Thú không? Bài học . Hoạt động của lụựp Nội dung ghi baứi Boồ sung * HĐ1: Tìm hiểu về cấu tạo cơ thể người * VĐ 1: Tìm hiểu các phần cơ thể - GV yêu cầu HS quan sát H2.1, H2.2 và mô hình người kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, thảo luận các câu hỏi mục 6 : +Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? +Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? +Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? +Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? - HS trả lời - GV chốt kiến thức cho HS trên tranh, mô hình : + Cơ hoành, vị trí các cơ quan trong cơ thể người giống với thú → chứng tỏ người có nguồn gốc từ động vật + Không tác động mạnh vào một số cơ quan: tim, phổi *VĐ 2 Tìm hiểu các hệ cơ quan + Hệ cơ quan là gì ? - HS: đọc mục ■ trả lời - GV y/c HS q/s mô hình người và hoàn thành bảng 2 SGK/9. - HS thảo luận hoàn thành bảng trong vở BT - GV kẻ bảng 2 lên bảng và yêu cầu HS lên bảng điền - HS lên điền bảng, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và nêu câu hỏi: +Ngoài những hệ cơ quan trên còn có những hệ cơ quan nào? - HS nêu được: hệ sinh dục và hệ nội tiết - GV chốt kiến thức và ghi bảng * HĐ2: Tìm hiểu về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan - GV yêu cầu HS đọc mục ■ trong SGK, thảo luận phân tích một hoạt động của cơ thể đó là chạy. - HS thảo luận sau khi đọc thông tin và nêu được: + Khi chạy cơ và xương hoạt động, tim đập nhanh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết ra nhiều à HS trình bày, nhận xét, bổ sung rồi tự rút ra kết luận. - GV treo tranh vẽ H2.3, yêu cầu HS giải thích sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung - HS giảI thích sơ đồ - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: + Điều hòa hoạt động đều là phản xạ + Kích thích từ môi trường ngoài hay trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm à TWTK à Cơ quan phản ứng. + Kích thích từ môi trường à Cơ quan thụ cảm à tuyến nội tiết tiết ra hooc môn à cơ quan để tăng cường hay giảm hoạt động - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. I. Cấu tạo 1. Các phần cơ thể - Da bao bọc toàn bộ cơ thể. - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , thân, tay chân. - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng. 2. Các hệ cơ quan - Có 8 hệ cơ quan: Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Sinh sản - Nội tiết – Vận động – Thần Kinh - Mỗi hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất định. II. Sự phối hợp hoạt động của hệ các cơ quan - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết (Cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch) 4. Kiểm tra đánh giá(3’) + Cơ thể người có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? + Sự phối hợp của các hệ cơ quan được thể hiện như thế nào? + Lấy VD phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể + Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng : Thấy trời mưa chạy nhanh về nhà 5. Dặn dò(1’): - Học bài và làm BT - Ôn lại cấu tạo TBTV Phiếu học tập: thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động và di chuyển Tiêu hóa Miệng, ống tiêu hó, tuyến tiêu hóa Biến đổi thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể Tuần hoàn Timvà hệ mạch Vận chuyển, trao đổi chất dinh dưỡng tới tế bào, mang chất thải CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết Hô hấp Đường dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí oxi và khí cacbonnic giữa cơ thể và môi trường Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Lọc máu tạo nước tiểu Thần kinh Não, tủy, dây TK, hạch TK Điều hòa, điều khiển, phối hợp hoạt động của các cơ quan Tuaàn 2 - Tiết 3 Ngày soạn: ....../......./ 2018 Ngày dạy: ....../....../ 2018. Bài 3: Tế bào I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng tế bào, chất tế bào, nhân. - HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật. HS: kẻ bảng 3.1 vào vở Iii. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học : 1. ổn định (1’): 2.KTBC(10’): ? Cơ thể người có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? ? Sự phối hợp của các hệ cơ quan được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới: Mở bài: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là TB. Vậy TB có cấu tạo như thế nào?.... Hoạt động của lụựp Nội dung ghi baứi Boồ sung * HĐ1: Tìm hiểu về cấu tạo của tế bào - GV: y/c HS đọc mục “ Em có biết?” SGK/13 cho biết: + TB có hình dạng và kích thước khác nhau như thế nào? - HS: nêu được: + TB có dạng hình đĩa, cầu, sao, trụ, sợi... + Kích thước: lớn, nhỏ,... - GV: tuy TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau - GV: y/c HS q/s H3.1 SGK/11 ghi nhớ thảo luận: + Trình bày cấu tạo của tế bào? - HS : thảo luận sau đó trình bày,nx,bs - GV nhận xét chốt kiến thức * HĐ2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào - GV y/c HS n/c bảng 3.1, thảo luận trả lời câu hỏi: + Màng sinh chất có vai trò gì? + Lưới nội chất có vai trò gì? + Năng lượng cần cho các hoạt động của tế bào lấy từ đâu? + Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? + Giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng tế bào, chất tế bào, nhân? + Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của tế bào? -GV gợi ý: + Màng sinh chất thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của TB. Sự phân giải vật chất để tạo NL cần cho hoạt động sống của TB được thực hiện nhờ ti thể. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống đó của TB + Cơ thể sống có 4 đặc trưng: TĐC, sinh trưởng, sinh sản, di truyền đều được tiến hành ở TB) - HS dựa vào bảng và trả lời - GV chốt kiến thức * HĐ3: Tìm hiểu thành phần hóa học của tế bào - GV y/c HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận trả lời câu hỏi: + Cho biết thành phần hóa học của tế bào? + Các chất hóa học cấu tạo nên tế bào có ở đâu? + Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ Prôtêin, Gluxít, Vtm, muối khoáng? - HS thảo luận nhóm trình bày, nhaọn xeựt, boồ sung: + Chất hóa học cấu tạo nên TB có trong tự nhiên + Ăn đủ các chất để cấu tạo lên TB - GV chốt kiến thức cho HS * HĐ4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào - GV y/c HS n/c sơ đồ H3.2 thảo luận: + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn được biến đổi và chuyển hóa như thế nào trong cơ thể? + Cơ thể lớn lên do đâu? + Giữa môi trường, cơ thể và tế bào có mối quan hệ như thế nào? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Cấu tạo tế bào: - Tế bào gồm ba phần: + Màng sinh chất + TB chất (Chất nguyên sinh): gồm các bào quan như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm, trung thể. + Nhân: NSTvà nhân con II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào: - Màng tế bào: giúp tế bào thực hiện trao đổi chất - Chất tế bào: thực hiện các hoạt động sống - Nhân: điều khiển mội hoạt động sống của tế bào III. Thành phần hóa học của tế bào: - Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất vô cơ và hữu cơ + Chất vô cơ: nước, muối khoáng + Chất hữu cơ: P, L, G, aa IV. Hoạt động sống của tế bào: - Bao gồm: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. 4. Kieồm tra đánh giá(3’): - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/13 - Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? 5. Dặn dò(1’): - Học bài, traỷ lụứi caõu hoỷi SGK. - Đọc mục: “Em có biết”. - Ôn tập phần mô Thửùc vaọt. Tuaàn 2 - Tiết 4 Ngày soạn: ....../......./ 2018 Ngày dạy: ....../....../ 2018. Bài 4 : Mô I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nêu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể - HS nắm được cấu tạo và chức năng từng loại mô trong cơ thể 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo các loại mô,bảng phụ. HS : kẻ bảng 3.1 vào vở Iii. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm iv. Tiến trình dạy học : 1. Ôn định (1’) 2. KTBC(10’) ? Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào? ? Trình bày các hoạt động sống của tế bào? 3. Bài mới Hoạt động của lụựp Nội dung ghi baứi Boồ sung * HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về mô - GV: ? Kể tên các TB có hình dạng khác nhau mà em biết - H: TB hình trứng, cầu, sao, sợi, - GV y/c HS n/c SGK và thảo luận: + Vì sao tế bào có hình dạng khácnhau? + Thế nào là mô? (Kể tên 1 số loại mô TV đã học ở L6) - HS trả lời chính xác - GV chốt kiến thức * HĐ 2: Tìm hiểu các loại mô, cấu tạo và chức năng của chúng. - GV y/c HS đọc thông tin, q/s H4.1 - 4 thảo luận hoàn thành phiếu học tập - HS thảo luận sau đó lên điền bảng phụ - GV nêu câu hỏi: + Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng? + Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? + Mô xương cứng có vai trò gì trong cơ thể? + Giữa mô cơ vân, mô cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng? + Tại sao khi ta muốn tim ngừng đập nhưng không được? - HS dựa vào bảng và trả lời câu hỏi - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Khái niệm mô - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định - Mô gồm : Tế bào và phi bào II. Các loại mô - Nội dung ghi như phiếu học tập 4. Kiểm tra đánh giá(3’) - Mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim có đặc điểm gì khác nhau về cấu tạo và chức năng? 5. Dặn dò(1’) - Học bài và làm BT - Chuẩn bị cho bài thực hành: Mỗi tổ : 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn lạc còn tươi. Phiếu học tập: Các loại mô trong cơ thể Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Vị trí - Phủ ngoài cơ thể, lót các cơ quan rỗng - Nằm trong chất nền, có khắp cơ thể - Nằm ở dưới da, gắn vào xương, thành ống tiêu hóa - Nằm ở tủy sống, tận cùng các cơ quan Cấu tạo - Chủ yếu là tế bào, không có phi bào - Tế bào có nhiều hình dạng, các tế bào xếp xít nhau, gồm biểu bì da, biểu bì tuyến - Gồm tế bào và phi bào - Có thêm canxi và sụn - Gồm mô sụn, mô xương, mô sợi, mô mỡ, mô máu - Chủ yếu là tế bào, phi bào rất ít - Tế bào có vân ngang hay không có vân ngang - Các tế bào xếp thành bó gồm mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim - Các tế bào thần kinh và TBTK đệm - Nơ ron có các sợi trục và sợi nhánh, có thân Chức năng - Bảo vệ, che chở - Hấp thụ, tiết - Tiếp nhận KT - Nâng đỡ, liên kết các cơ quan - Dinh dưỡng - Cơ co giãn tạo nên sự vận động của cơ thể - Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền, xử lý TT, điều hòa Tuaàn 3 - Tiết 5 Ngày soạn: ....../......./ 2018 Ngày dạy: ....../....../ 2018. Bài 5: thực hành- Quan sát tế bào và mô. I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức:- Chuẩn bị được tiờu bản tạm thời tế bào mụ cơ võn. - Quan sỏt và nhận biết được cỏc loại mụ khỏc và vẽ hỡnh. - Thấy rừ điểm khỏc nhau giữa mụ biểu bỡ, mụ cơ và mụ liờn kết. - Rốn kĩ năng quan sỏt, kĩ năng sử dụng kớnh hiển vi và cỏc dụng cụ thực hành. - Giỏo dục ý thức nghiờm tỳc, biết bảo vệ mỏy và vệ sinh phũng sau khi thực hành. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, phối hợp hoạt động trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị dụng cụ thực hành: kớnh hiển vi, lam, lamen, NaCl 0,6%, axit axetic, - Mỗi nhúm HS: Thịt đựi ếch hoặc lợn. Nghiờn cứu trước nội dung thực hành. Iii. PHƯƠNG PHáP : Thực hành, toồng hụùp. IV.Tiến trình dạy học Hoạt động của lụựp Nội dung ghi baứi Boồ sung 1. ổn định (1’) 2. KTBC(10’): Trình bày cấu tạo và chức năng của các loại mô chính trong cơ thể? 3. Bài mới(30’) * HĐ1: Làm tiêu bản và quan sát mô cơ vân - GV trình bày từng bước để HS ghi nhớ - GV phân chia nhóm yêu cầu HS làm thực hành - GV kiểm tra công việc của các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu kém - GV lưu ý: + Cách đặt lamen lên lam kính tránh bọt khí + Nhỏ 1 giọt axit axêtic 1% vào cạnh la men và dùng giấy thấm hút dung dịch sinh lý để axit thấm vào dưới lamen + Cách điều chỉnh kính hiển vi àHS nghiên cứu ghi nhớ kiến thức và làm thực hành - GV yêu cầu HS trình bày các bước tiến hành làm tiêu bản - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS * HĐ2: Quan sát tiêu bản các loại mô khác - GV yêu cầu HS quan sát các tiêu bản mô cơ , mô biểu bì, mô sụn, mô xương sau đó vẽ hình quan sát được à HS quan sát các tiêu bản và vẽ hình - GV yêu cầu HS mô tả lại hình dạng các loại mô quan sát được à HS mô tả lại các loại mô - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS viết thu hoạch. 4. Kiểm tra đánh giá(3’) - GV nhận xét giờ học, cho điểm nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành - Yêu cầu HS làm vệ sinh lớp học 5. Dặn dò(1’) - Học bài, traỷ lụứi caõu hoỷi trong SGK. - Đọc trước bài mới. I. Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân - Các bước tiến hành: +Rạch da đùi ếch (lụùn) lấy một bắp cơ +Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ. +Dùng ngón trỏ và cái ấn vào 2 bên mép rạch +Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách một sợi mảnh +Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính, nhỏ dung dịch sinh lý 0,65% +Đậy lamen, nhỏ dung dịch axit axêtíc +Quan sát dưới kính hiển vi . II. Quan sát tiêu bản các loại mô khác - Mô biểu bì: các tế bào xếp xít nhau - Mô sụn: chỉ có 2 – 3tế bào - Mô xương: tế bào nhiều - Mô cơ: tế bào nhiều, dài Tuaàn 3 - Tiết 6 Ngày soạn: ....../......./2018 Ngày dạy: ....../....../2018 Bài 6: Phản xạ. I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - Nờu được cấu tạo và chức năng của nơron. - Chỉ rừ 5 phần trong cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ. - Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, thu nhận kiến thức từ kờnh hỡnh. - Giỏo dục ý thức bảo vệ cơ thể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ H6.1, H6.2 (Tranh cấu tạo nơron, cung phản xạ, vũng phản xạ). - HS: ễn lại cỏc kiến thức về mụ thần kinh. Xem trước bài 6 SGK. Iii. PHƯƠNG PHáP: Trực quan, Hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học : Hoạt động của lụựp Nội dung ghi baứi Boồ sung 1. ổn định (1’) 2. Bài mới (40’) - Mở bài: Vì sao khi chạm tay vào vật nóng thì tay ta rụt lại? Vì sao khi nhìn thấy quả khế miệng ta lại tiết nước bọt? Hiện tượng đó gọi là gì?.... * HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron + Nêu thành phần cấu tạo của mô TK ? - HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời. - GV y/c HS q/s H6.1 + Mô tả cấu tạo của nơron ? - HS quan sát và mô tả - GV lưu ý cho HS: bao miêlin tạo nên những eo chứ không nối liền - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: + Nơron có chức năng gì? + Có nhận xét gì về hướng thần kinh dẫn truyền xung thần kinh ở nơron cảm giác và nơron vận động? + Có mấy loại nơron? Cấu tạo và chức năng của mỗi loại nơron? - HS thảo luận trả lời - GV chốt kiến thức cho HS * HĐ2: Tìm hiểu cung phản xạ VĐ 1: Tìm hiểu khái niệm phản xạ - GV: Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ - GV: hỏi: + Phản xạ là gì? Cho VD? + Nêu đặc điểm khác nhau giữa phản xạ ở người và tính cảm ứng ở thực vật? - HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ xung - GV: chốt kiến thức cho HS + Sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại,...đều là PX của cơ thể đáp ứng các kích thích của môi trường trong giúp cơ thể thích nghi cao với thay đổi của môi trường + PX có sự tham gia của TK còn tính cảm ứng ở TV thì không. VD: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ là do hiện tượng trương nước ở TB gốc VĐ 2: Tìm hiểu cung phản xạ - GV y/c HS q/s H6.2 và thảo luận: + Nêu các loại nơron tạo nên một cung phản xạ? + Kể tên các thành phần tham gia vào một cung phản xạ? + Cung phản xạ là gì? + Cung phản xạ có vai trò gì?(giúp PX thực hiện được) - HS thảo luận trả lời - GV hoàn thiện kiến thức cho HS VĐ 3: Tìm hiểu vòng phản xạ - GV yêu cầu HS quan sát H6.2 và thảo luận: + Vòng phản xạ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống? - HS thảo luận trả lời - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. 3. Kiểm tra đánh giá(3’) - Phản xạ là gì? Cho ví dụ? - Phân biệt vòng phản xạ và cung phản xạ? 4. Dặn dò(1’) - Học bài và đọc mục “Em có biết” - Ôn tập cấu tạo bộ xương Thỏ. I. Cấu tạo và chức năng của nơron - Nơron gồm: + Thân: chứa nhân, xung quanh là sợi nhánh(tua ngắn) + Sợi trục: có bao miêlin, nơi tiếp nối nơron gọi là xináp - Chức năng: + Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh + Dẫn truyền: là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh và tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục - Có 3 loại nơron: + Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh về TWTK + Nơron trung gian: liên lạc giữa các nơron + Nơron li tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ TWTK về cơ quan phản ứng. II. Cung phản xạ 1. Phản xạ - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hay bên ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh 2. Cung phản xạ - Cung phản xạ có 5 thành phần: + Cơ quan thụ cảm + Nơron hướng tâm + Nơron trung gian + Nơron li tâm + Cơ quan phản ứng - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua TWTK đến cơ quan phản ứng 3. Vòng phản xạ - Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi ( xung TK hướng tâm ngược từ cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng về TWTK) - Vòng phản xạ điều chỉnh phản xạ nhờ luồng thông tin ngược Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt) Tuaàn 4 - Tieỏt 7 Ngày soạn: ....../......./2018 Ngày dạy: ....../....../2018 CHƯƠNG II. Bài 7 : Bộ xương I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính trên ngay cơ thể mình - HS phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình dạng và cấu tạo - Phân biệt được các loại khớp xương 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị mô hình bộ xương người, đốt xương sống. HS: ôn bài Iii. PHƯƠNG PHáP: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy- học : Hoạt động của lụựp Nội dung ghi baứi Boồ sung 1. ổn định(1’) 2. KTBC (10’) Phản xạ là gì? Cho ví dụ? Phân biệt vòng phản xạ và cung phản xạ? 3. Bài mới (30’) Mở bài: Sự vận động của cơ thể được thực hiện nhờ bộ xương và hệ cơ. Vậy nhiệm vụ của chương là tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của cơ và xương phù hợp với sự vận động của con người như thế nào?.... * HĐ1: Tìm hiểu về bộ xương - GV y/c HS n/c SGK và q/s mô hình, thảo luận: + Bộ xương có vai trò gì? + Bộ xương gồm mấy phần? Nêu đặc điểm mỗi phần ? + Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng như thế nào? + Xương tay, xương chân có đặc điểm gì giống và khác nhau? ý nghĩa? - HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt ghi bảng * HĐ2: Tìm hiểu về các loại xương - GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận + Có mấy loại xương? Phân biệt các loại xương? + Xác định trên tranh các loại đó? - HS thảo luận sau đó trình bày và xác định trên tranh, nhận xét, bổ xung * HĐ3: Tìm hiểu về các khớp xương - GV yêu cầu HS quan sát H7.4 và thảo luận: + Thế nào là một khớp xương? Có mấy loại? + Mô tả đặc điểm của các loại khớp? + Khả năng cử động của các loại khớp khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? - HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận - GV chốt kiến thức và ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. 4. Kiểm tra đánh giá(3’) - Nêu các phần của bộ xương? Chức năng của bộ xương? - Phân biệt các loại xương và các loại khớp xương? 5. Dặn dò(1’) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 mẩu xương đùi ếch, xương sườn gà. I. Các phần chính của bộ xương - 3 phần: + Xương đầu: x.sọ và x. mặt + Xương thân: x. sườn, x. ức, x.cột sống + Xương chi: x. đai vai và các xương tay, xương đai hông và các xương chân - Chức năng: nâng đỡ cơ thể, bảo vệ và là chỗ bám của các cơ II. Phân biệt các loại xương - Xương dài: hình ống - Xương ngắn: kích thước ngắn - Xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng III. Phân biệt các khớp xương * Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương Gồm 3 loại: - Khớp động: cử động dễ dàng - Khớp bán động: cử động hạn chế - Khớp bất động: Không cử động Tuaàn 4 - Tiết 8 Ngày soạn: ....../......./2018 Ngày dạy: ....../....../2018 Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được cấu tạo của một xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương - HS xác định được thành phần hóa học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương. Phân biệt được các loại khớp xương 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thí nghiệm. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xương và cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị tranh hình, thí nghiệm. HS: xương đùi ếch Iii. PHƯƠNG PHáP : Trực quan, Hoạt động nhóm,đàm thoại IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. ổn định(1’) 2. KTBC(10’): Nêu các phần của bộ xương? Chức năng của bộ xương? Phân biệt các loại xương và các loại khớp xương? 3. Bài mới(30’) Mở bài : Đọc mục “Em có biết?”SGK/31. Thông tin đó cho ta biết xương có sức chịu lực rất lớn. Sức chịu đựng đó có liên quan đến cấu tạo của xương... * HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của xương VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo xương dài - GV y/c HS quan sát H8.1 - 2, nghiên cứu SGK, thảo luận: + Xương dài có cấu tạo như thế nào? + Cấu tạo hình ống và đầu xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?Với cấu tạo này khiến ta liên tưởng đến kiểu kiến trúc nào trong đới sống - HS thảo luận nêu được: + Cấu tạo hình ống giúp xương nhẹ và vững chắc. Nan xương hình vòng cung → phân tán lực → tăng khả năng chịu lực + Con người đã ứng dụng cấu tạo này trong xây dựng để đảm bảo sự bền vững cho các cây cầu, ngôi nhà,... và tiết kiệm vật liệu. - GV: chốt và ghi bảng VĐ 2: Tìm hiểu chức năng của xương dài - GV y/c HS đọc bảng thông tin 8.1 và thảo luận: + Sụn bọc đầu xương có vai trò gì? + Cấu tạo của mô xương xốp có ý nghĩa gì? + Màng xương có tác dụng gì? + Mô xương cứng có chức năng gì? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt VĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo xương ngắn và xương dẹt - GV y/c HS q/s H8.3và n/c SGK thảo luận: ? Xương ngắn và xương dẹt có cấu tạo và chức năng gì? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung * HĐ2: Tìm hiểu sự lớn lên và dài ra của xương - GV: giải thích Tno ở H8.5 - GV y/c HS q/s H8.4 -5, n/c SGK thảo luận: ? Xương dài ra và to ra do đâu? - HS nêu chính xác - GV: chốt ghi bảng - Mở rộng: Trẻ em sụn nhiều hơn người lớn, trong quá trình lớn lên sụn sẽ tạo thành xương .Nhưng đến tuổi trưởng thành sụn không tạo thành xương nữa Trẻ em sẽ k cao nên được. Đến tuổi trưởng thành xương chỉ to ra chứ k dài ra * HĐ3: Tìm hiểu thành phần cấu tạo và tính chất của xương - GV y/c HS làm TNo như SGK và thảo luận: + Phần nào của xương cháy có mùi khét? + Bọt khí nổi lên khi ngâm xương là khí gì? + Vì sao khi ngâm xương vào HCl thì xương lại dẻo và có thể thắt nút? - HS làm TNo và thảo luận trả lời - GV: ? Nêu thành phần hóa học của xương - H: rút ra KL - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. 4. Kiểm tra đánh giá(3’): Nêu câú tạo và chức năng của xương dài? Sự to ra và dài ra của xương là do đâu? 5. Dặn dò(1’): - Học bài và đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài mới. I. Cấu tạo của xương 1. Cấu tạo xương dài - Đầu xương: + Sụn bọc đầu xương + Mô xương xốp - Thân xương: + Màng xương + Mô xương cứng + Khoang xương 2. Chức năng của xương dài - Nội dung như bảng 8.1 3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt - Cấu tạo: ngoài là xương cứng trong là mô xương xốp - Chức năng: Chứa tủy đỏ II. Sự to ra và dài ra của xương - Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng - Xương to ra nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương III. Thành phần hóa học và tính chất của xương - Chất vô cơ: muối Canxi - Chất hữu cơ: Cốt giao - Tính chất: Rắn chắc và đàn hồi Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt) Tuaàn 5 - Tiết 9 N Ngày soạn: ....../......./2018 Ngày dạy: ....../....../2018 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ - HS giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị tranh vẽ H9.1 Iii. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm iv. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. ổn định(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(10’) + Nêu caỏu tạo và chức năng của xương dài? + Sự to ra và dài ra của xương là do đâu? 3. Bài mới(30’) Mở bài: Dùng tranh hệ cơ người giới thiệu : Cơ thể người có khoảng 600 cơ, chia thành các nhóm chính: Cơ đầu cổ, cơ thân, cơ chi. Cơ có nhiều hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có dạng hình thoi dài. Vậy bắp cơ có cấu tạo như thế nào?.... * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ. - GV yêu cầu HS quan sát H9.1, nghiên cứu SGK, thảo luận: + Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? + Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? à HS quan sát và đọc SGK, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra k
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.doc