Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lý Thường Kiệt
B.2: Cấu tạo cơ thể người
B.3: Tế bào. Mục II: Lệnh trang 11: không thực hiện.
Mục III. Thành phần hóa học của tế bào không dạy.
B.4: Mô. Mục II: Các loại mô. Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
Mục I: Lệnh trang 14: không thực hiện
Mục II.1: Lệnh trang 14: không thực hiện
Mục II.2: Lệnh trang 15: không thực hiện
Mục II.3: Lệnh trang 15: không thực hiện
B.5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô.
B.6: Phản xạ. Mục I: Lệnh trang 21: không thực hiện
Mục II.2: Lệnh trang 21: không thực hiện
Mục III.3: Vòng phản xạ khuyến khích học sinh tự đọc. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai.
* Lồng ghép một phần: Giáo dục những ảnh hưởng của môi trường bị ô nhiễm tới cơ thể qua cảm ứng
UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC – LỚP 8 – BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ. Cả năm :70 tiết. Học kỳ I: 36 tiết. Học kỳ II: 34 tiết. HỌC KỲ I Tiết Nội dung Nội dung giảm tải Lồng ghép MỞ ĐẦU. 1 B.1: Bài mở đầu. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI. 2 B.2: Cấu tạo cơ thể người 3 B.3: Tế bào. Mục II: Lệnh qtrang 11: không thực hiện. Mục III. Thành phần hóa học của tế bào không dạy. 4 B.4: Mô. Mục II: Các loại mô. Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. Mục I: Lệnh qtrang 14: không thực hiện Mục II.1: Lệnh qtrang 14: không thực hiện Mục II.2: Lệnh qtrang 15: không thực hiện Mục II.3: Lệnh qtrang 15: không thực hiện 5 B.5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô. 6 B.6: Phản xạ. Mục I: Lệnh qtrang 21: không thực hiện Mục II.2: Lệnh qtrang 21: không thực hiện Mục III.3: Vòng phản xạ khuyến khích học sinh tự đọc. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai. * Lồng ghép một phần: Giáo dục những ảnh hưởng của môi trường bị ô nhiễm tới cơ thể qua cảm ứng CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG. CHỦ ĐỀ: HỆ VẬN ĐỘNG. Gồm các bài: 7, 8, 9, 10, 11, 12. Dạy trong 6 tiết. 7 B.7: Bộ xương. Mục II: Phân biệt các loại xương. Khuyến khích học sinh tự đọc. 8 B.8: Cấu tạo và tính chất của xương. Mục I, III: Cấu tạo xương; thành phần hóa học và tính chất của xương. Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. 9 B.9: Cấu tạo và tính chất của cơ. Mục I: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. Khuyến khích học sinh tự đọc. 10 B.10 Hoạt động của cơ. Mục I: Công cơ. Không dạy. Mục II. Lệnh qtrang 34: không thực hiện 11 B.11: Tiến hóa của hệ vận động – Vệ sinh hệ vận động. Mục I: Bảng 11: không thực hiện. Mục II: Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú: không dạy. 12 B.12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương. Cả 6 bài: 7, 8, 9, 10, 11, 12 tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết. CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN. CHỦ ĐỀ: HỆ TUẦN HOÀN. Gồm các bài: 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19. Dạy trong 7 tiết. 13 B.13: Máu và môi trường trong cơ thể. Kiểm tra 15 phút. Mục I.1: Nội dung ¢ Thí Nghiệm. Giáo viên mô tả thí nghiệm, không yêu cầu học sinh thực hiện. 14 B.14: Bạch cầu – miễn dịch. 15 B.15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu. 16 B.16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. Mục II. Lệnh qtrang 52: không thực hiện 17 B.17: Tim và mạch máu. Mục I. Lệnh qtrang 54: không thực hiện Bảng 17.1: Không thực hiện. Mục câu hỏi và bài tập: câu 3 không thực hiện. 18 B.18: Vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn. 19 B.19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu. Cả 7 bài: 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19: Tích hợp thành chủ đề dạy trong 7 tiết. 20 Kiểm tra 1 tiết. CHƯƠNG IV: HÔ HẤP. CHỦ ĐỀ: HỆ HÔ HẤP. Gồm các bài: 20, 21, 22, 23. Dạy trong 4 tiết. 21 B.20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp. Mục II: Bảng 20 Mục II. Lệnh qtrang 66: không thực hiện Mục câu hỏi và bài tập: câu 2: không thực hiện. 22 B.21: Hoạt động hô hấp. Mục câu hỏi và bài tập: câu 2: không thực hiện. 23 B.22: Vệ sinh hô hấp. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai. *Cần bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại: (Lồng ghép một phần) Học sinh nắm được hậu quả của chặt phá cây xanh, phá rừng và các chất thải công nghiệp (khí, bụi...) đối với hô hấp và gia tăng thiên tai ® Giáo dục ý thức học sinh bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng, giảm thiểu chất thải độc vào không khí ; có ý thức sử dụng các phương tiện giao thông hợp lí để giảm phát thải khí CO2 vào không khí ® giảm hiệu ứng nhà kính. 24 B.23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo. Cả 4 bài: 20, 21, 22, 23: Tích hợp thành chủ đề dạy trong 4 tiết. CHƯƠNG V: TIÊU HÓA. CHỦ ĐỀ: HỆ TIÊU HÓA. Gồm các bài: 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30. Dạy trong 7 tiết. 25 B.24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa. 26 B.25: Tiêu hóa ở khoang miệng. 27 B.26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt. Cả bài: không thực hiện. 28 B.27: Tiêu hóa ở dạ dày. Kiểm tra 15 phút. Mục II. Lệnh qtrang 87, ý 2 (căn cứ ): không dạy. 29 B.28: Tiêu hóa ở ruột non. Mục I. Lệnh qtrang 90: không thực hiện. 30 B.29: Hấp thu dinh dưỡng, thải phân Mục I: Hình 29.1 Mục I: hình 29.2 và nội dung liên quan không dạy. 31 B30: vệ sinh tiêu hóa. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai. *Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại: (Liên hệ) Ngoài yêu cầu vệ sinh trớc khi ăn và ăn chín uống sôi, còn phải bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.Học sinh hiểu được những điều kiện để đảm bảo chất lượng cuộc sống. Cả 7 bài: 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30: tích hợp thành chủ đề dạy trong 7 tiết. CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. 32 B.31: Trao đổi chất. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai. *Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại: (Liên hệ) Ngoài yêu cầu vệ sinh trớc khi ăn và ăn chín uống sôi, còn phải bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.Học sinh hiểu được những điều kiện để đảm bảo chất lượng cuộc sống. 33 B.32: Chuyển hóa. Mục I. Lệnh qtrang 103: không thực hiện. Mục câu hỏi và bài tập: câu 3 và 4: không thực hiện. 34 B.33: Thân nhiệt. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai. *Phương pháp phòng chống nóng lạnh: (Lồng ghép một phần)Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh, trồng cây vừa tạo bóng mát, cảnh đẹp ở trường học và khu dân cư vừa có khả năng chống khí độc và bụi bẩn 35 Ôn tập học kỳ I – Dạy theo nội dung ôn tập bài 35. Cả bài: không ôn tập những nội dung đã tinh giản. 36 Kiểm tra Học kỳ I. HỌC KỲ II Tiết Nội dung Nội dung giảm tải Lồng ghép 37 B.34: Vitamin và muối khoáng 38 B.36: Tiêu chuẩn ăn uống – Nguyên tắc lập khẩu phần. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai *Nguyên tắc lập khẩu phần: (Liên hệ) Chú ý tới chất lượng thức ăn ® Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch. Mặc khác, tăng cường sử dụng côn trùng tiêu diệt sâu hại và phân vi sinh, phân hữu cơ để vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa an toàn cho sức khoẻ con người. 39 B.37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước. CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT. CHỦ ĐỀ: HỆ BÀI TIẾT. Gồm các bài: 38, 39, 40. Dạy trong 3 tiết. 40 B.38: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu. Mục II: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. Không dạy chi tiết cấu tạo chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. 41 B.39: Bài tiết nước tiểu. Mục I: Tạo thành nước tiểu. Không dạy chi tiết chỉ dạy sự tạo thành nước tiểu ở phần chữ đóng khung ở cuối bài. Mục II. Lệnh qtrang 127: không thực hiện. 42 B.40: Vệ sinh bài tiết nước tiểu. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai *Cần xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại: (Liên hệ) Chú ý tới chất lượng thức ăn ® Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch. Mặc khác, tăng cường sử dụng côn trùng tiêu diệt sâu hại và phân vi sinh, phân hữu cơ để vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa an toàn cho sức khoẻ con người. Cả 3 bài: 38, 39, 40 Tích hợp thành chủ đề dạy trong 3 tiết. CHƯƠNG VIII: DA. CHỦ ĐỀ: DA – CẤU TẠO, CHỨC NĂNG VÀ VỆ SINH DA. Gồm các bài: 41, 42. Dạy trong 2 tiết. 43 B.41: Cấu tạo và chức năng của da. Mục I: Cấu tạo da: không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu cấu tạo ở phần chữ đóng khung ở cuối bài. 44 B.42: Vệ sinh da. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai *Phòng, chống bệnh ngoài da: (Lồng ghép một phần) Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng. Có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ và đúng cách để không mắc các bệnh ngoài da. Cả 2 bài: 41, 42 tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN. 45 B.43: Giới thiệu chung hệ thần kinh. Kiểm tra 15 phút. Mục I: Nơron – Đơn vị cấu tạo hệ thần kinh. Không dạy. 46 B.44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống. Mục II.2 Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống. Không dạy. 47 B.45: Dây thần kinh tủy. 48 B.46: Trụ não, tiểu não, não trung gian. Mục II, mục III và mục IV: không dạy chi tiết cấu tạo chỉ dạy chức năng và vị trí các phần. Mục câu hỏi và bài tập: câu 1 không thực hiện. 49 B.47: Đại não Mục II. Lệnh ▼ trang. 149. Không dạy. 50 B.48: Hệ thần kinh sinh dưỡng. Mục I. Hình 48.2 và nội dung liên quan trong lệnh▼: không dạy. Mục II. Bảng 48.1 và nội dung lien quan: không dạy. Mục III. Bảng 48.2 và nội dung liên quan: không dạy. Mục câu hỏi và bài tập: câu 2 không thực hiện. Các nội dung còn lại của bài không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. CHỦ ĐỀ: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC. Gồm các bài: 49, 50, 51. Dạy trong 3 tiết. 51 B.49: Cơ quan phân tích thị giác. Mục II.1 Hình 49.3 và các nội dung liên quan không dạy. Mục II.2 Cấu tạo của màng lưới. Không dạy chi tiết chỉ giới thiệu các thành phần của màng lưới. Mục II. Lệnh ▼ trang. 156. Không thực hiện. Mục II.3 Lệnh ▼ trang. 157. Không thực hiện. 52 B.50: Vệ sinh mắt. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai *Bệnh về mắt: (Liên hệ) Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước, không khí... Trồng cây xanh để giảm bụi bẩn, tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng (xe bus) để giảm khí thải, dùng xăng sinh học thay thế xăng hoá học. 53 B.51: Cơ quan phân tích thính giác. Mục I Hình 51.2 và các nội dung liên quan đến cấu tạo ốc tai không dạy. Mục I Lệnh ▼ trang. 163. Không thực hiện. *GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai. *Liên hệ: Giáo dục ý thức phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn, giữ cho môi trường yên tĩnh. Có ý thức trồng nhiều cây xanh để giảm tiếng ồn. Cả 3 bài 49, 50, 51 tích hợp thành chủ đề dạy trong 3 tiết. 54 B.52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. 55 Kiểm tra 1 tiết. 56 B.53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người. 57 B.54: Vệ sinh hệ thần kinh. CHƯƠNG X: NỘI TIẾT. 58 B.55: Giới thiệu chung tuyến nội tiết. Kiểm tra 15 phút. 59 B.56: Tuyến yên, tuyến giáp. Cả 3 bài: 56, 57, 58 Không dạy chi tiết, chỉ dạy vị trí và chức năng của các tuyến. Cả 3 bài: 56, 57, 58 tích hợp thành chủ đề dạy trong 3 tiết. 60 B.57: Tuyến tụy và tuyến trên thận. 61 B.58: Tuyến sinh dục. 62 B.59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. CHƯƠNG XI: SINH SẢN. 63 B.60: Cơ quan sinh dục nam 64 B.61: Cơ quan sinh dục nữ 65 B.62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai 66 B.63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai GDBVMT: Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH và phòng, chống thiên tai *(Liên hệ) Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số và trình độ dân trí của nhân dân đối với việc khai thác, sử dụng tài nguyên động thực vật và khả năng đáp ứng của chúng đối với con người. 67 B.64: Các bệnh lây qua đường sinh dục 68 B.65:– Đại dịch AIDS - thảm họa của loài người. 69 Ôn tập HK II – Bài 66 70 Kiểm tra HK II. BGH ký duyệt Tổ chuyên môn ký duyệt 13 Bài tập: Bắt đầu hoạt động có trải nghiệm sáng tạo:phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên 14 Bài tập: Báo cáo thực hiện chủ để phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc