Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trường Yên
Chủ đề: Vận tốc- Chuyển động đều- không đều
Bài 2: Vận tốc I. Vận tốc là gì ?
II. Công thức tính vận tốc
III.Đơn vị vận tốc
Chủ đề: Vận tốc- Chuyển động đều- không đều
Bài 3: Chuyển động đều. Chuyển động không đều I.Định nghĩa
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Bài 4: Biểu diễn lực
Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính
Bài 6. Lực ma sát
Bài 7. Áp suất
Bài 8.Áp suất chất lỏng
Bình thông nhau - Máy nén thủy lực
Kiểm tra 1 tiết
Bài 9.Áp suất khí quyển
Chủ đề : Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi
Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet
III. Vận dụng
Chủ đề : Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi
Bài 11: Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét I.Đo lực đẩy Ac-si-met
II. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
Chủ đề : Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi
Bài 12: Sự nổi I. Khi nào vật nổi, vật chìm ?
II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
PHÒNG GD&ĐT CHƯƠNG MỸ TRƯỜNG THCS TRƯỜNG YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2020-2021 I.HỌC KỲ I Tổng số 18 tuần thực hiện 18 tiết Từ tuần 01 đến tuần 18 thực hiện 01tiết/tuần Tiết KHDH Tên bài/ chủ đề Nội dung Ghi chú CHƯƠNG I: CƠ HỌC 1 Bài 1: Chuyển động cơ học 2 Chủ đề: Vận tốc- Chuyển động đều- không đều Bài 2: Vận tốc I. Vận tốc là gì ? II. Công thức tính vận tốc III.Đơn vị vận tốc Các yêu cầu C4,C5,C6,C7,C8(Tự học có hướng dẫn) 3 Chủ đề: Vận tốc- Chuyển động đều- không đều Bài 3: Chuyển động đều. Chuyển động không đều I.Định nghĩa II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều Thí nghiệm C1(Không làm) Mục III.Vận dụng(Tự học có hướng dẫn) 4 Bài 4: Biểu diễn lực 5 Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính Thí nghiệm mục 2b( Không làm. Chỉ cung cấp số liệu cho bảng 5.1 để phân tích) 6 Bài 6. Lực ma sát 7 Bài 7. Áp suất 8 Bài 8.Áp suất chất lỏng 9 Bình thông nhau - Máy nén thủy lực 10 Kiểm tra 1 tiết 11 Bài 9.Áp suất khí quyển Mục II. Độ lớn của áp suất khí quyển( Khuyến khích học sinh tự đọc) 12 Chủ đề : Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet III. Vận dụng Mục III.Vận dụng. Các yêu cầu C5,C6,C7(Tự học có hướng dẫn) 13 Chủ đề : Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi Bài 11: Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét I.Đo lực đẩy Ac-si-met II. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật ( điểm hệ số 1) 14 Chủ đề : Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi Bài 12: Sự nổi I. Khi nào vật nổi, vật chìm ? II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng Mục III.Vận dụng. Các yêu cầu C6,C7,C8,C9(Tự học có hướng dẫn) 15 Bài 13: Công cơ học 16 Bài 14: Định luật về công 17 Ôn tập học kỳ I 18 Kiểm tra học kỳ I II.HỌC KỲ II Tổng số 17 tuần thực hiện 17 tiết. Từ tuần 19 đến tuần 35 thực hiện 01tiết/tuần Tiết KHDH Tên bài/ chủ đề Nội dung Ghi chú 19 Bài 15: Công suất 20 Bài 16: Cơ năng Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng Khuyến khích học sinh tự đọc 21 Bài 18: Ôn tập tổng kết chương I: Cơ học CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 22 Chủ đề: các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phan tử chuyển động hay đứng yên? Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? I. Các chất có cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? III.Vận dụng Mục II.1. Thí nghiệm mô hình ( Không làm) 23 Chủ đề: các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phan tử chuyển động hay đứng yên? Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? I.Thí nghiệm Brao II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng III-Chuyển động phân tử và nhiệt độ Mục IV.Vận dụng. (Tự học có hướng dẫn) 24 Chủ đề: Nhiệt năng – Các hình thức truyền nhiệt Bài 21: Nhiệt năng 25 Chủ đề: Nhiệt năng – Các hình thức truyền nhiệt Bài 22: Dẫn nhiệt Mục II. Tính dẫn nhiệt của các chất (Tự học có hướng dẫn) 26 Chủ đề: Nhiệt năng – Các hình thức truyền nhiệt Bài 23: Đối lưu. Bức xạ nhiệt Các yêu cầu vận dụng(Tự học có hướng dẫn) 27 Ôn tập 28 Kiểm tra 1 tiết 29 Chủ đề: Nhiệt lượng – Phương trình cân bằng nhiệt. Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng I. Nhịêt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? II. Công thức tính nhiệt lượng Mục III. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn) 30 Chủ đề: Nhiệt lượng – Phương trình cân bằng nhiệt. Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt I. Nguyên lý truyền nhiệt II. Phương trình cân bằng nhiệt III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt Mục IV. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn) Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Khuyến khích học sinh tự đọc 31 Bài tập về phương trình cân bằng nhiệt 32 Bài tập về phương trình cân bằng nhiệt Bài 28. Động cơ nhiệt Khuyến khích học sinh tự đọc 33 Câu hỏi và tổng kết chương II: Nhiệt học 34 Ôn tập học kỳ II 35 Kiểm tra học kỳ II Trường yên ,ngày tháng 09 năm 2020 DUYỆT CỦA NHÓM CHUYÊN MÔN Nhóm trưởng Lê Văn Phịch HIỆU TRƯỞNG Phạm Hồng Minh
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_vat_li_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.doc