Ma trận và đề kiểm tra một tiết Lịch sử Lớp 8 (Có đáp án)
Câu 1. Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào?
A. Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp, C. Địa chủ mới. D. Quý tộc mới.
Câu 2. Lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào?
A. Quý tộc mới và nông dân. B. Tư sản và thợ thủ công,
C. Quý tộc mới và tư sản. D. Tất cả các giai cấp và tầng lớp trên.
Câu 3. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?
A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
Câu 4. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc B. Cách mạng tư sản
C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng dân chủ nhân dân
Câu 5 Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa trở thành những tầng lớp
A. Tư sản công nghiêp B, Tư sản nông nghiệp C. Quý tộc mới D Đia chủ mới
Câu 6 Trước cách mạng, ở Anh nẩy sinh ra những mâu thuẫn mới nào?
A Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc
C Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ
D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc
KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới từ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá bản thân trong việc học tập nội dung trên và điều chỉnh việc học ở các phần kiến thức khác. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá kết quả và quá trình học tập bộ môn của học sinh. - Đánh giá việc dạy của giáo viên để có sự điều chỉnh trong quá trình giảng dạy trong các phần kiến thức tiếp theo. 1. Về kiến thức: -Trình bày được nguyên nhân, diễn biến một cuộc cách mạng tư sản - Trình bày được những chuyển biến kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của một nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? - Nhận xét được sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? - Nhận xét chung về số phận của các nước châu Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây và cảm tưởng về một thời kỳ bi hùng của các nước châu Á - Liên hệ tình hình Việt Nam với các nước trong thời kì lịch sử này. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, lí giải sự kiện, liên hệ thực tiễn. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng các sự kiện lịch sử II. Hình thức kiểm tra: Tự luận - TN Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Cuộc cách mạng tư sản Âu – mĩ Nhận biết được các nội dung cơ bản về các cuôc cách mạng tư sản Số câu 8 8 Số điểm 2, 2 Các nước tư bản chủ yếu thế kỷ thế kỷ XIX đầu XX (4 tiết) Trình bày được những chuyển biến kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của một nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Nhận xét được sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Số câu 4 1/2 1/2 5 Số điểm 1 3 1 5 Các nước Châu Á đứng trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản Phương Tây (4 tiết) Nhận xét chung về số phận của các nước châu Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây và cảm tưởng về một thời kỳ bi hùng của các nước châu Á Liên hệ tình hình Việt Nam với các nước trong thời kì lịch sử này. Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 2 1 3 Số câu 8 4 1/2 1 1 14 Số điểm 2 1 3 2 2 10 Tỉ lệ 60 40 Đề 1 Phần I Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn ý đúng nhất (3 điểm) Câu 1. Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào? A. Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp, C. Địa chủ mới. D. Quý tộc mới. Câu 2. Lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào? A. Quý tộc mới và nông dân. B. Tư sản và thợ thủ công, C. Quý tộc mới và tư sản. D. Tất cả các giai cấp và tầng lớp trên. Câu 3. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba. C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 4. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì? A. Cách mạng giải phóng dân tộc B. Cách mạng tư sản C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng dân chủ nhân dân Câu 5 Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa trở thành những tầng lớp A. Tư sản công nghiêp B, Tư sản nông nghiệp C. Quý tộc mới D Đia chủ mới Câu 6 Trước cách mạng, ở Anh nẩy sinh ra những mâu thuẫn mới nào? A Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc C Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc Câu 7 Lãnh đạo cuộc cách mang tư sản Anh là tấng lớp giai cấp nào? A. Quý tộc mới và nông dân B. Quý tộc mới và tư sản C. Tư sản và nông dân D. Nông dân và công nhân Câu 8 Mục tiêu của cuôc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là gì? A. Thành lập nước cộng hòa B Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển C. Giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào Anh D. Tạo điều kiện nền kinh tế thuộc địa phát triển Câu 9. Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Pháp, Đức B. Nước Mĩ, Đức C. Nước Pháp,Mĩ D. Nước Mĩ, Nga Câu 10 Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức là gì? A. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa B. Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lac hậu C. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước D. Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức Câu 11 Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc quân Phiệt và hiếu chiến B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân C. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng D. Chủ nghĩa đế cho vay lãi Câu 12. Trong các biện pháp sau của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho người nông dân? A. Quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu B. Quy định mức lương tối đa cho công nhân C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân Tự luận Câu 1. (4 điểm) Trình bày những chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại của nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Nhận xét về sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Câu 2. (3 điểm) Sau khi học bài các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây. Nếu em là hoàng đế của một trong những nước châu Á ở cuối thế kỉ XIX, em sẽ có quyết định như thế nào trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Phương Tây? Đề 2 Phần I Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn ý đúng nhất (3 điểm) Câu 1. Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào? A. Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp, C. Địa chủ mới. D. Quý tộc mới. Câu 2. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba. C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 3. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì? A. Cách mạng giải phóng dân tộc B. Cách mạng tư sản C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng dân chủ nhân dân Câu 4 Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa trở thành những tầng lớp A. Tư sản công nghiêp B, Tư sản nông nghiệp C. Quý tộc mới D Đia chủ mới Câu 5 Trước cách mạng, ở Anh nẩy sinh ra những mâu thuẫn mới nào? A Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc C Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc Câu 6 Lãnh đạo cuộc cách mang tư sản Anh là tấng lớp giai cấp nào? A. Quý tộc mới và nông dân B. Quý tộc mới và tư sản C. Tư sản và nông dân D. Nông dân và công nhân Câu 7 Mục tiêu của cuôc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là gì? A. Thành lập nước cộng hòa B Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển C. Giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào Anh D. Tạo điều kiện nền kinh tế thuộc địa phát triển Câu 8. Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Pháp, Đức B. Nước Mĩ, Đức C. Nước Pháp,Mĩ D. Nước Mĩ, Nga Câu 9 Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức là gì? A. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa B. Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lac hậu C. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước D. Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức Câu 10 Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc quân Phiệt và hiếu chiến B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân C. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng D. Chủ nghĩa đế cho vay lãi Câu 11. Trong các biện pháp sau của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho người nông dân? A. Quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu B. Quy định mức lương tối đa cho công nhân C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân Câu 12 Giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất ? A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc "già" D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc trẻ Tự luận Câu 1. (4 điểm) Trình bày những chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại của nước Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Nhận xét về sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Câu 2. (3 điểm) Sau khi học bài các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây. Nếu em là hoàng đế của một trong những nước châu Á ở cuối thế kỉ XIX, em sẽ có quyết định như thế nào trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Phương Tây? Đáp án thang điểm Đề 1 A. Phần trắc nghiệm. HS chọn đúng 1 đáp án được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D C B B C C B C B C D D B. Tự luận Câu 1. Những chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại của nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX: * Kinh tế: Trước 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp 0,25 Từ sau 1870 Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới sau Mĩ và Đức. 0,25 Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. 0,5 Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời chi phối toàn bộ nền kinh tế 0,5 * Chính trị: Anh là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản. 0,5 * Đối ngoại: Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lựơc thuộc địa 0,25 1914 thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới với 33 triệu km2 và 400 triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số Anh lúc bấy giờ, gấp 12 lần thuộc địa của Đức 0,5 Lê nin gọi CNĐQ Anh là ''chủ nghĩa đế quốc thực dân'' 0,25 * Nhận xét: Nền kinh tế các nước đế quốc phát triển không đều. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất. 1,0 Câu 2. (3 điểm) Sau khi học bài các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây. Nếu em là hoàng đế của một trong những nước châu Á ở cuối thế kỉ XIX, em sẽ có quyết định như thế nào trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Phương Tây? Đây là câu hỏi mở yêu cầu HS trình bày được các ý sau: Trình bày hoàn cảnh các nước trước nguy cơ bị xâm lược Nguyên nhân thất bại Đưa ra những giải pháp- Rút ra bài học kinh nghiêm
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_mot_tiet_lich_su_lop_8_co_dap_an.docx