Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - An toàn điện - Nguyễn Thị Ngọc Minh

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - An toàn điện - Nguyễn Thị Ngọc Minh

MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Trình bày được điện năng gắn liền với sản xuất và sinh hoạt của con người; tác động của dòng điện đến cơ thể con người khi bị điện giật.

- Mô tả được việc chạm vào vật mang điện bị tai nạn điện.

- Phân tích được việc đứng ở khu vực dây dẫn có điện đứt rơi xuống đất bị tai nạn điện.

- Giải thích được các biện pháp an toàn điện khi sử dụng các đồ dùng điện và thiết bị điện.

- Có ý thức tuân theo quy định ngắt điện khi sửa chữa điện; chọn, sử dụng đúng dụng cụ và các biện pháp cách điện khi sửa chữa điện.

 

pptx 35 trang Hà Thảo 22/10/2024 170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - An toàn điện - Nguyễn Thị Ngọc Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e -Learning lần thứ 4 
Bài giảng: AN TOÀN ĐIỆN 
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8 
Giáo viên: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH – NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG 
 Email: nguyenthingocminh.c2quatluu@vinhphuc.edu.vn 
Điện thoại: 0975530774 
Tháng 10 năm 2016 
Trường THCS Quất Lưu – Huyện: Bình Xuyên – Tỉnh: Vĩnh Phúc 
Giấy phép bài dự thi : CC-BY-SA 
CHƯƠNG VI: 
AN TOÀN ĐIỆN 
BÀI 33: 
AN TOÀN ĐIỆN 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Trình bày được điện năng gắn liền với sản xuất và sinh hoạt của con người; tác động của dòng điện đến cơ thể con người khi bị điện giật . 
- Mô tả được việc chạm vào vật mang điện bị tai nạn điện . 
- Phân tích được việc đứng ở khu vực dây dẫn có điện đứt rơi xuống đất bị tai nạn điện . 
- Giải thích được các biện pháp an toàn điện khi sử dụng các đồ dùng điện và thiết bị điện . 
- Có ý thức tuân theo quy định ngắt điện khi sửa chữa điện; chọn, sử dụng đúng dụng cụ và các biện pháp cách điện khi sửa chữa điện . 
An toàn điện 
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện? 
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp 
3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất 
II. Một số biện pháp an toàn đện 
1. Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện 
2. Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
Do dây điện bị đứt rơi xuống đất 
Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 
Do vi phạm khoảng cách an toàn đường dây cao áp và trạm biến áp 
NGUYÊN NHÂN TAI NẠN ĐIỆN 
Em hãy q uan sát các hình ảnh sau đây : 
Hình a 
Hình b 
Hình c 
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện : 
I.VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục 
Hãy hoàn thành trước khi tiếp tục 
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện ( ) 
- Sử dụng các đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ (vỏ kim loại) ( ) 
- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện ( ) 
Rất tiếc - Click chuột rồi tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành 
Câu trả lời của bạn: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoan thành 
Trả lời 
Xóa 
Bài tập 
Khi cơ thể chạm vào vật mang điện, ngay tại chỗ tiếp xúc da sẽ bị bỏng hoặc cháy. 
Điện giật tác động đến hệ thần và cơ bắp. Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ương làm rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn. Người bị điện giật nhẹ thường thở hổn hển, tim đập nhanh. Trường hợp nặng, trước hết là phổi, sau đó đến tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt . 
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện : 
I.VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
 Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người : 
- Dòng điện qua cơ thể người gây kích thích mà con người cảm giác được gọi là dòng điện cảm giác. Dòng điện cảm giác chung cho con người khoảng 1mA. 
- Dòng điện dưới 1mA được coi là dòng điện an toàn . 
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện : 
I.VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
 Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người : 
Dòng điện (mA ) 
Tác hại của cơ thể đối với con người 
Xoay chiều ( 50Hz - 60Hz) 
Một chiều 
0.6 - 1.5 
2 - 3 
5 - 10 
12 - 15 
20 - 25 
91 - 100 
Bắt đầu có cảm giác, ngón tay run nhẹ 
Ngón tay bị giật mạnh 
Bàn tay bị giật mạnh 
Khó rút tay khỏi điện cực, xương bàn tay, cánh tay cảm thấy đau nhiều. Trạng thái này có thể chịu được 5 - 10 giây . 
Tay tê liệt ngay, không thể rút khỏi điện cực. Rất đau, khó thở. Trạng thái này chịu được 5 giây trở lại. 
Tê liệt hô hấp. Khi kéo dài 3 giây trở lên thì tâm thất rung mạnh. Tê liệt tim 
Ngứa, cảm thấy nóng 
Cảm giác nóng tăng lên 
Càng nóng hơn, bắp thịt tay co giật, khó thở. Tê liệt hô hấp . 
Tê liệt hô hấp 
Đ ường đi của dòng điện qua người 
Đ iện trở thân người 
T hời gian tiếp xúc với điện 
M ôi trường tiếp xúc 
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đường dây cao áp và trạm biến áp : 
Đèn chiếu sáng sát đường điện cao áp. 
Nhà dân sát đường dây điện 
Xây nhà vi phạm khoảng cách an toàn l ư ới điện 
I.VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
Nghị định của Chính phủ số 54/1999/NĐ – CP đã quy định về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp về chiều rộng, chiều cao : 
Điện áp 
Đến 22 kV 
35 kV 
66-110 
 kV 
220 kV 
500 kV 
Loại dây 
Dây bọc 
Dây trần 
Dây bọc 
Dây trần 
Dây trần 
Khoảng cách an toàn chiều rộng (m) 
1 
2 
1,5 
3 
4 
6 
 7 
Điện áp 
Đến 35 kV 
66 đến 
 110 kV 
220 kV 
500 kV 
Khoảng cách an toàn thẳng đứng (m) 
 2 
3 
4 
6 
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đường dây cao áp và trạm biến áp : 
3m 
Đường dây dẫn điện cao áp 110 kV 
- Nhà bị tháo dỡ d o vi phạm hành lang an toàn điện 
 Em hãy cho biết những hành vi nào sau đây vi phạm hành lang an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biện áp: 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục 
Rất tiếc - Click chuột rồi tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành! 
Đáp án của bạn: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành! 
Hãy hoàn thành trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Bài tập 
A) 
Đốt nương rẫy gần cột điện cao áp 
B) 
Không trèo lên cột điện cao áp bắt chim 
C) 
Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp 
D) 
Thả diều gần đường dây điện 
3. Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất : 
I.VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
3. Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất : 
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN ÁP BƯỚC: GIỮA HAI CHÂN CÓ MỘT ĐIỆN ÁP BƯỚC TẠO NÊN DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI GÂY TAI NẠN . 
1. Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện: 
II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
CÁCH ĐIỆN DÂY DẪN ĐIỆN 
KIỂM TRA CÁCH ĐIỆN 
b 
d 
KHÔNG VI PHẠM KHOẢNG CÁCH AN TOÀN ĐỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN 
NỐI ĐẤT CÁC THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG ĐIỆN. 
 Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho mỗi câu sau: 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục 
Rất tiếc - Click chuột rồi tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành! 
Đáp án của bạn: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành! 
Hãy hoàn thành trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
- Thực hiện tốt dây dẫn điện. 
- Thường xuyên cách điện dây dẫn điện và đồ dùng điện. 
- Thực hiện các thiết bị, đồ dùng điện 
- Phải lau khô tay trước khi các thiết bị đồ dùng điện. 
- Không khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 
Bài tập 
2. Một số biện pháp an toàn khi sửa chữa điện : 
- Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện : 
Rút phích cắm điện 
Rút nắp cầu chì 
Cắt cầu dao ( aptomat) 
II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
biÓn b¸o an toµn ®iÖn (TCVN 2572-78) 
2. Một số biện pháp an toàn khi sửa chữa điện : 
II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
- Sử dụng đ úng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và các tai nạn khác : 
SỬ DỤNG CÁC VẬT LÓT CÁCH ĐIỆN 
2. Một số biện pháp an toàn khi sửa chữa điện : 
II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
Giày cao su cách điện 
Găng tay cách điện. 
Thảm cách điện 
- Sử dụng đ úng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và các tai nạn khác : 
2. Một số biện pháp an toàn khi sửa chữa điện : 
II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
CÁC DỤNG CỤ LAO ĐỘNG CÁCH ĐIỆN 
Các loại kìm có chuôi cách điện 
tuavit cách điện 
- Sử dụng đ úng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và các tai nạn khác : 
2. Một số biện pháp an toàn khi sửa chữa điện : 
II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
SỬ DỤNG DỤNG CỤ KIỂM TRA ĐIỆN 
Em hãy dùng chuột kéo thả giữa cột A và cột B để đưa ra một số biện pháp an toàn khi sửa chữa điện: 
CỘT A 
CỘT B 
a. 
Giày cao su, găng tay cách điện. 
b. 
Bút thử điện 
c. 
Kìm, tôvít có chuôi cách điện 
d. 
Phải cắt nguồn điện 
d 
Trước khi sửa chữa 
c 
Dụng cụ lao động cách điện 
a 
Vật lót cách điện 
b 
Dụng cụ kiểm tra cách điện 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục 
Rất tiếc - Click chuột rồi tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành! 
Câu trả lời của bạn: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành! 
Hãy hoàn thành trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Bài tập 
GHI NHỚ 
1. Tai nạn điện thường xảy ra khi: 
- Vô ý chạm vào vật có điện 
- Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp 
- Đến gần dây điện bị đứt chạm mặt đất 
2. Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải: 
- Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện 
- Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện 
- Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp 
TƯ LIỆU THAM KHẢO 
Các phần mềm sử dụng: 
- Thiết kế trình bày sile: Microsoft PowerPoint 2010, Adobe Presente 10 
- Xử lí, biên tập video: Camtasia studio 8 
- Xử lí âm thanh: Total video converter 
 Tài liệu tham khảo: 
- SGK Công nghệ lớp 8 – NXB Giáo dục Việt Nam 
- SGV Công Nghệ lớp 8 – NXB Giáo dục Việt Nam 
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ THCS 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_an_toan_dien_nguyen_thi_ngoc_minh.pptx
  • docxBai 33 Antoandien.docx