Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tuần 6+7, Tiết 12+13+14 - Bài 7: Vật liệu cơ khí

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tuần 6+7, Tiết 12+13+14 - Bài 7: Vật liệu cơ khí

1. Khái niệm về vật liệu cơ khí:.

*Vật liệu cơ khí: Là các nguyên vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

*Vật liệu cơ khí phổ biến gồm:

Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

- Vật liệu kim loại được chia ra.loại :

Kim loại và hợp kim

+ Kim loại:

gồm kim loại đen (gang, thép) và kim loại màu.

 là hỗn hợp hai hay nhiều nguyên tố trong đó có 1 kim loại là thành phần chính.

- Vật liệu phi kim loại:

Chất dẻo, cao su, gốm sứ, thuỷ tinh, gỗ,.

 

ppt 24 trang phuongtrinh23 26/06/2023 3570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tuần 6+7, Tiết 12+13+14 - Bài 7: Vật liệu cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và 
 đời sống? 
2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí? 
3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? 
1. V ai trò của ngành cơ khí trong sản xuất và đời sống: 
 - Giúp lao động của con người trở nên nhẹ nhàng hơn và đạt năng suất cao hơn. 
 - Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo năng suất cao. 
 - Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. Tầm nhìn được mở rộng hơn. 
2. Các sản phẩm cơ khí quanh ta: 
- Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút ... 
- Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ ... 
3. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí: 
Vật liệu cơ khí Gia công cơ khí Chi tiết Lắp ráp Sản phẩm cơ khí. 
Trả lời câu hỏi 
Những sản phẩm này làm từ những vật liệu gì ? 
Chiếc xe đạp này được làm từ những vật liệu nào? 
BÀI 7: VẬT LIỆU CƠ KHÍ 
Tuần 6-7 
Tiết 12-13-14 
Bài 7 : VẬT L I ỆU CƠ KHÍ 
1 . Khái niệm về vật liệu cơ khí : 
*Vật liệu cơ khí: Là các nguyên vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 
*Vật liệu cơ khí phổ biến gồm: 
Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. 
- Vật liệu kim loại được chia ra...........loại : 
Kim loại và hợp kim 
hai 
+ Kim loại: 
gồm kim loại đen (gang, thép) và kim loại màu. 
+ Hợp kim: 
 là hỗn hợp hai hay nhiều nguyên tố trong đó có 1 kim loại là thành phần chính. 
- Vật liệu phi kim loại: 
Chất dẻo, cao su, gốm sứ, thuỷ tinh, gỗ,... 
1 . Khái niệm về vật liệu cơ khí : . 
Kim loại đen 
Kim loại màu 
?1. Xếp các vật liệu, đồ vật và chi tiết trong hình 7.1 thành hai nhóm kim loại đen và kim loại màu: 
Hàng rào bằng gang 
Các chi tiết máy bằng thép 
Puli bằng gang 
Vàng 
Thiếc 
Đồ trang sức bằng bạc 
Chì 
Nồi, chảo bằng hợp kim nhôm 
Trống đồng 
Mái lợp bằng tôn. 
?2. Hãy điền loại vật liệu của một số sản phẩm cơ khí vào ô trống tương ứng trong bảng 7.1 
Sản phẩm 
Lưỡi dao 
Lưỡi cuốc 
Lưỡi cày 
Ấm đun nước 
Vỏ bọc dây điện 
Loại vật liệu 
Kim loại 
đen (thép) 
Kim loại 
đen (thép) 
Kim loại 
đen (thép) 
Kim loại 
màu (inox) 
Nhựa dẻo 
Bài 7 : VẬT LiỆU CƠ KHÍ 
2 . Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 
 
- Tính cơ học 
Là khả năng vật liệu chịu được tác động bên ngoài. 
VD: đồng dẻo hơn thép. 
- Tính chất vật lí. 
Là tính chất vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí. 
- Tính chất hoá học 
Là khả năng vật liệu chịu được tác dụng hóa học. 
- Tính chất công nghệ 
Là k hả năng gia công của vật liệu nhu tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt. Là tính chất quan trọng nhất. 
3. Kim loại đen 
+ Phân loại : 
Gang trắng. 
Gang xám 
Gang dẻo. 
Thép hợp kim 
Thép Cacbon 
*Gang 
*Thép 
+ Thành phần, tính chất 
Hãy điền các từ và số vào trong các ô trống: 
 Thành phần chủ yếu của kim loại đen là và .. 
 Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu gọi là 
 Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu gọi là .. 
Sắt( Fe) 
Cacbon (C ) 
 thép 
> 2,14% 
≤ 2,14% 
gang 
Tỉ lệ C thì vật liệu càng .............. 
càng cao 
cứng và giòn . 
4. Kim loại màu: 
 Là kim loại không có chất sắt. Gồm các kim loại và hợp kim của 
 chúng. Kim loại màu thường được chia ra các nhóm: 
Kim loại nhẹ: Nhôm, titan, Magiê 
Kim loại nặng: Đồng, Chì, Niken, Kẽm, Thiếc. 
Kim loại quý: Vàng, bạc, nhóm platin 
Gang cầu 
BÁNH VÍT 
ĐỒNG THAU 
CỒNG CHIÊN 
ĐỒNG ĐEN 
CHI TIẾT MÁY 
NHÔM ĐÚC 
THÂN ĐÈN 
HỢP KIM NHÔM 
VÀNH XE 
NHÔM ĐÚC 
SẢN PHẨM TỪ KIM LOẠI MÀU 
VẬT LIỆU CƠ KHÍ 
+ Phạm vi sử dụng 
- Chế tạo chi tiết máy 
- Xây dựng và kết cấu cầu đường 
Kim loại đen được sử dụng ở đâu? 
Lấy ví dụ về các kim loại màu? 
Kim loại màu có những tính chất gì? 
+ Đồng có tính cứng, bền, dễ đúc. 
+ Nhôm: nhẹ, tính bền cao. 
* Được sử dụng nhiều trong công nghiệp. 
Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây thường được làm bằng kim loại gì? 
5. Chất dẻo; 
Cã 2 lo¹i chÝnh: 
+ Chất dẻo nhiệt: Chịu nhiệt thấp, nhẹ, không dẫn điện, dùng làm rỗ, cốc, can, dép,... 
+ Chất dẻo nhiệt rắn: Chịu nhiệt cao hơn, bền, cứng, nhẹ dùng làm ghế, bánh răng, ổ đỡ, áo xe, ổ cắm điện, ... 
6. Cao su: 
 Cao su là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm sốc tốt, cách nhiệt 
và cách âm tốt. 
 Cao su gồm hai loại: Cao su tự nhiên, cao su nhân tạo 
 Dùng để làm săm lốp, ống dẫn, sản phẩm cách điện, nệm giường, 
 găng tay, ủng, ... 
Vaät duïng 
AÙo möa 
Can nhöïa 
Voû oå caém ñieän 
Voû quaït ñieän 
Voû buùt bi 
Thöôùc nhöïa 
Loaïi chaát deûo 
 Em haõy cho bieát nhöõng vaät duïng sau ñaây ñöôïc laøm baèng chaát deûo gì? 
Chaát deûo nhieät raén 
Chaát deûo nhieät raén 
Chaát deûo nhieät 
Chaát deûo nhieät 
Chaát deûo nhieät raén 
 chaát deûo nhieät 
Áo mưa 
Can nhựa 
Vỏ ổ cắm điện 
Vỏ quạt điện 
Vỏ bút bi 
Thước nhựa 
VẬT LIỆU CƠ KHÍ 
Em hãy cho biết những sản phẩm sau đây làm bằng chất dẻo gì? 
1/trang 42 sgk 
2. Điền tên loại vật liệu của một số bộ phận, chi tiết trong xe máy vào bảng 7.3 
Bộ phận, chi tiết 
Xích 
Vành xe 
Yếm 
Chân chống 
Săm, lốp 
Khung xe 
Loại vật liệu 
Kim loại đen (thép) 
Kim loại màu (nhôm) hoặc kim loại đen (thép) 
Chất dẻo nhiệt rắn (nhựa) 
Kim loại đen (thép) 
 Cao su 
Kim loại đen (ống thép) 
Gang dẻo 
Củng cố-dặn dò 
- Chuẩn bị trước bài “Dụng cụ cơ khí” 
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3. 
- Học bài 
GHI NHỚ 
1. Vật liệu cơ khí được chia làm 2 nhóm lớn: Kim loại và phi kim loại, trong đó vật liệu kim loại được sử dụng phổ biến để gia công các chi tiết và bộ phận máy. 
2. Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản: cơ tính, lí tính, hoá tính và tính công nghệ. Trong cơ khí đặc biệt quan tâm 2 tính chất là cơ tính và tính công nghệ. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_tuan_67_tiet_121314_bai_7_vat_lieu.ppt