Bài giảng Đại số Khối 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)

Bài giảng Đại số Khối 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)

1. Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2

2. Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2

3. Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B)

4. Lập phương của 1 tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

5. Lập phương của 1 hiệu: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

6. Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

7. Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

Bài tập 1: Các khẳng định sau đúng hay sai?

a) (a – b)3 = (a – b)(a2 + ab + b2)

b) (a + b)3 = a3 + 3ab2 + 3a2b + b3

c) x2 + y2 = (x – y)(x + y)

d) (a + b)(b2 – ab + a2) = a3 + b3

e) (a – b)3 = a3 – b3

 

pptx 11 trang thuongle 4001
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 3. Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B) 1. Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 4. Lập phương của 1 tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5. Lập phương của 1 hiệu: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 6. Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)7. Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ KHỞI ĐỘNGBài tập 1: C¸c kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai?a) (a – b)3 = (a – b)(a2 + ab + b2)b) (a + b)3 = a3 + 3ab2 + 3a2b + b3c) x2 + y2 = (x – y)(x + y)e) (a – b)3 = a3 – b3d) (a + b)(b2 – ab + a2) = a3 + b3 S ĐSĐ SBài tập 33/sgk: Thực hiện phép tínha) (2+xy)2b) (5-3x)2c) (5-x2)(5+x2)d) (5x-1)3e) (2x-y)(4x2+2xy+y2)f) (x+3)(x2-3x+9)= 22 + 2.2.xy + (xy)2 = 4 + 4xy + x2y2= 25 - 30x + 9x2= 25 - x4= 125x3 - 75x2 + 15x - 1= 8x3 - y3= x3 - 27Bài 30/sgk: Rút gọn biểu thức, tính GT biểu thứcb) (a+b)3 - (a-b)3 - 2b3Đáp án b) (a+b)3 - (a-b)3 - 2b3= 6a2bBài tập 31/sgk: Chứng minh đẳng thứcTa có:Vậy Bài tập 3: Chứng minh đẳng thức-+Bài làmPhần nháp: Nên ta điền như sau3xy-+Phần nháp: Nên ta điền như sau525Bài 32/sgk: Điền vào ô trống Bài 36 trang 17 SGK: Tính giá trị của biểu thức:tạitạiVới ta đượcVới ta đượcTa cã: a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) = (-5)3 – 3. 6. (-5)= -125 + 90= -35Bµi tËp 4: TÝnh a3 + b3, biÕt a . b = 6 vµ a + b = -5TRÒ CHƠI: “AI GIỎI HƠN AI?” AB1) x3 - 8 a) x3 + 8 + 6x2 + 12x2) x3 + 8 b) (x2+2x+4)(x-2)3) (x+2)3 c) x3+12x - 6x2 - 84) (x - 2)3 d) (2+x)(x2-2x+4)= x3 - 23= (x-2)(x2+2x+4)= x3 + 23 =(x+2)(x2-2x+4)(x+2)3=x3+6x2+12x+8= x3-6x2+12x-8(x -2)3 	Hãy chọn mỗi câu ở “cột A” nối với mỗi câu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đúng. 1 - 2 - 3 - 4 - b d a cHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lòng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Làm bài tập 14, 16, 17, 18/SBT; 34, 35, 37, 38/sgk Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung”

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_khoi_8_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho.pptx