Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác o thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.

Khi ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với số (-1) thì ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.

Việc làm đó chính là ta đã đổi dấu phân thức đã cho.

Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

 Vì đổi dấu mẫu mà chưa đổi dấu tử

Vì chỉ đổi dấu 1 hạng tử của tử và đổi dấu mẫu

Vì đổi dấu cả tử và mẫu

Vì đưa tử vào trong ngoặc đằng trước có dấu trừ và đổi dấu mẫu

 

pptx 21 trang thuongle 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨHS 1. Khi nào hai phân thức gọi là bằng nhau ? Viết dạng tổng quát .HS 2. So sánh hai cặp phân thức sau:vàĐiền vào chỗ trống.? 1 .Tính chất cơ bản của phân số là. KIỂM TRA BÀI CŨTính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?.m ( n là .... của a và b) : n ƯCTÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Tiết 24:1. Tính chất cơ bản của phân thức.Tieát 23Tính chất cơ bản của phân thức. / Cho phân thức Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.? 2 Cho phân thức Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.? 3?2?3Ta có: Vậy:So sánh: Ta có:Vậy:So sánh: Giải Giải Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác o thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Tính chất cơ bản của phân số Tính chất cơ bản của phân thức(M là đa thức khác đa thức 0)(n là ƯC của a và b(N là một nhân tử chung của A và B)(m là số nguyên khác số 0)So sánh tính chất cơ bản của phân số và phân thức Bài 1: Điền đúng (Đ), sai (S) trong các câu trả lời sau và dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích: Vì trừ tử và mẫu cho x Vì nhân tử và mẫu với số 0 Vì chia tử và mẫu cho Vì chia tử và mẫu choĐĐssDùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:Giải ?4a)Tieát 23Tính chất cơ bản của phân thức/1. Tính chất cơ bản của phân thức.M.BM.ABA=(M là một đa thức khác đa thức 0)N:BN:ABA=(N là một nhân tử chung) 42. Quy tắc đổi dấuNếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.-AAB-B=Qua ?4b em rút ra nhận xét gì?Khi ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với số (-1) thì ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho. Việc làm đó chính là ta đã đổi dấu phân thức đã cho.?5. Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp và chỗ trống trong câu sau: x - 4x - 5Bài 2: Điền đúng hoặc sai trong các câu trả lời sau: Vì đổi dấu cả tử và mẫuVì chỉ đổi dấu 1 hạng tử của tử và đổi dấu mẫu Vì đổi dấu mẫu mà chưa đổi dấu tửĐúngSaiSaiKết quả đổi dấu phân thức là:SaiVì đưa tử vào trong ngoặc đằng trước có dấu trừ và đổi dấu mẫuBài tập 3. Viết biểu thức theo các yêu cầu sau.a) Phân thức dưới dạng phân thức có mẫu là x2 -2x b)Hãy biểu diễn đa thức 3x –y dưới dạng phân thức có mẫu là: x  HSVí dụĐáp án Giải thích LanVì nhân tử và mẫu với xHùngGiangVì nhân tử và mẫu với số -1HuyĐĐSS GHÐP ®¤I TRòØ H·y nối 1 phân thức ở cột A víi một phân thức ở cột B sao cho được các đẳng thức, đội nào làm đúng và nhanh hơn thì chiến thắng.CỘT ACỘT BCâuCột ACột BChữ tương ứng1U2x-12T32xy4 - 5(x+1)U5H6xY7HNối mỗi câu hỏi ở cột A với cột B để có câu trả lời đúng1234567 cUTHUYˀĐiền vào chỗ ( .) một đa thức thích hợp.- Làm bài tập 4, 5, 6 (sgk – trang 38)NHIỆM VỤ VỀ NHÀSau bài học các em về nhà cần học và nhớ những nội dung sau:- Các tính chất cơ bản của phân thức (tính chất nhân và tính chất chia)- Nắm vững quy tắc đổi dấu.- Soạn trước bài: Rút ngọn phân thứcHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Đọc lại SGK, nắm vững “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp.. Học thuộc phần chú ý BTVN: Làm bài 68, 69 SGK/31 49;50;52 SBT/8Giờ sau: Luyện tậpXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua.pptx