Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 - Nguyễn Anh Tú

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 - Nguyễn Anh Tú

II. BÀI TẬP

Dạng 1: Phép nhân các đa thức

Dạng 2: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 77 (SGK/33): Tính nhanh giá trị biểu thức

M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4

N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6 và y = -8

Bài 78 (SGK-33): Rút gọn các biểu thức sau:

(x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)

(2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)

Gợi ý: Đặt A = 2x + 1 ; B = 3x – 1. Ta có dạng A2 + 2AB + B2

 

ppt 34 trang thuongle 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 - Nguyễn Anh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8AGiáo viên: NGUYỄN ANH TÚTiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG IPHÒNG GD&ĐT LÂM THAOTRƯỜNG THCS SƠN DƯƠNGTIẾT 19. ÔN TẬP CHƯƠNG IỞ chương I các em đã được học những nội dung kiến thức nào?I. LÝ THUYẾT- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.- Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia, rồi cộng các tích với nhau( A + B )2 = A2 + 2AB + B2( A - B )2 = A2 - 2AB + B2A2 - B2 = (A + B) ( A – B)(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.-Chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B) rồi cộng các kết quả với nhau-Chia hạng tử bậc cao nhất của A cho hạng tử bậc cao nhất của B-Nhân thương tìm với đa thức chia.-Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được.-Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I (ĐẠI SỐ)A.(B+C)=A.B+A.C)TiÕt 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II. LÝ THUYẾTII. BÀI TẬPDạng 1: Phép nhân các đa thứcBài 75 (SGK/33): Làm tính nhân: Bài 76 (SGK/33): Làm tính nhân: a) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) TiÕt 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II. LÝ THUYẾTII. BÀI TẬPDạng 1: Phép nhân các đa thứcBài 75 (SGK/33): Làm tính nhân: Bài 76 (SGK/33): Làm tính nhân: (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = 10x4 - 4x3+ 2x2 -15x3 + 6x2 - 3x	 = 10x4 -19x3+ 8x2 - 3xb) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy = 3x2y - xy2 + x2 – 10y3 – 2xyDạng 2: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớBài 77 (SGK/33): Tính nhanh giá trị biểu thứcM = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6 và y = -8Bài 78 (SGK-33): Rút gọn các biểu thức sau:(x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)(2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)TiÕt 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II. LÝ THUYẾTII. BÀI TẬPDạng 1: Phép nhân các đa thứcGợi ý: Đặt A = 2x + 1 ; B = 3x – 1. Ta có dạng A2 + 2AB + B2Bài 77 (SGK/33):Tính nhanh giá trị biểu thứca) M = x2 + 4y2 – 4xy = x2 – 2.x.2y + (2y)2 = (x – 2y)2Thay x = 18 và y = 4 vào M ta được:M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100b) N = 8x3 -12x2y + 6xy2 – y3 = (2x)3 – 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 – y3 = (2x – y)3Thay x = 6 và y = -8 vào N ta được:N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = 8000Bài 78 (SGK-33): Rút gọn các biểu thức sau:a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x +1) = (x2 – 22) – (x.x + x.1 – 3.x – 3.1) = (x2 – 4) – (x2 + x – 3x – 3) = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x - 1b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1) = [(2x + 1) + (3x – 1)]2 = (2x + 1 + 3x – 1)2 = (5x)2 = 25x2Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tửBài 79 (SGK-33) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:x2 – 4 + (x – 2)2x3 – 2x2 + x – xy2x3 - 4x2 – 12x + 27Bài 81 (SGK-33) Tìm x biết:Dạng 2: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớTiÕt 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II. LÝ THUYẾTII. BÀI TẬPDạng 1: Phép nhân các đa thứcHãy phân tích vế trái thành nhân tử rồi xét một tích bằng 0 khi nào?Bài 79 (SGK/33): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:x2 – 4 + (x + 2)2 = (x + 2)(x - 2) + (x + 2)(x + 2) = (x + 2) [(x – 2) + (x + 2)] = (x + 2)(x – 2 + x + 2) = (x + 2).2xb) x3 – 2x2 + x – xy2 = x[(x2 – 2x + 1) – y2] = x[(x - 1)2 – y2] = x(x – 1 – y)(x – 1 + y)c) x3 – 4x2 – 12x + 27 = (x3 + 27) – (4x2 + 12x) = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3) = (x + 3) [(x2 – 3x + 9) – 4x] = (x + 3) (x2 – 7x + 9)Bài 81 (SGK-33) Tìm x biết:b) (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0 (x + 2)(x + 2) – (x - 2)(x + 2) = 0 (x + 2) [(x + 2) – (x – 2)] = 0 (x + 2)(x + 2 – x + 2) = 0 4.(x + 2) = 0 x + 2 =0TRÒ CHƠI TOÁN HỌCẾCH XANH MƯU TRÍChăm ChỉThật ThàCẩn ThậnGiản DịVui VẻDũng CảmKiên TrìNgăn NắpTự TinSạch SẽTìm thương của phép chia :( 6x3 – 7x2 –x +2 ) : ( 2x +1 ) a) ( 6x3 – 7x2 –x +2 ) : ( 2x +1 ) = (6x3 +3x2 -10x2 -5x +4x +2):(2x+1) = (2x+1) ( 3x2 -5x +2) : ( 2x +1) = ( 3x2 -5x +2) Tìm thương của phép chia :( x4 – x3 + x2 +3x) : ( x2 - 2x +3) Tìm thương của phép chia :( x2 –y2 +6x +9) : ( x + y + 3 ) Tìm x biết : Tìm x biết : (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0Tìm x biết :Với mọi số thực x và y so sánhA= x2 -2xy + y2 +1 với số 0 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:A = x – x2 - 1Tìm số nguyên n để : 2n2 – n +2 chia hết cho 2n+1Giá trị của biểu thức:A= 4x2- 4x + 1 tại x= -2 A= 25NGÀY 20-11? Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức.ĐỘI 1 a)(x + 2)(x – 2) – x(x – 3) tại x = 8 ĐỘI 2 b) x(3 – x) + (x + 1)(x – 1) + 3 tại x = 3B = x(3 – x) + (x + 1)(x – 1) + 3 tại x = 3Ta có: B= x(3 – x) + (x + 1)(x – 1) + 3Tại x = 3 ta có: B= 3.3 + 2 = 9 + 2 = 11A = (x + 2)(x – 2) – x(x – 3) tại x = 8 Ta có: A= (x + 2)(x – 2) – x(x – 3) Tại x = 8 ta có: A= 3.8 – 4 =24 – 4 = 20Đáp án:TRÒ CHƠI TOÁN HỌCĐội 1Đội 2Hướng dẫn về nhà- Xem lại các bài tập đã chữa.- Làm bài tập 75a, 76a, 77b, 78b, 82b-SGK/tr33 và bài 53, 54, 55-SBT/tr9.- Chuẩn bị tiết sau ôn tập (t2).CHÚC CÁC EM LÀM TỐT BÀI VỀ NHÀCHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐTBµi 82 (SGK):a) Chøng minh: x2 -2xy + y2 + 1 > 0 víi mäi  sè thùc x vµ yGi¶i:x2 -2xy + y2 + 1 = ( x-y)2+ 1 V× ( x-y)2 0 Víi mäi x, y ( x-y)2+ 1 > 0 Víi mäi sè thùc x, yTa thÊy: = (x2 -2xy + y2)+ 1 - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.- Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau( A + B )2 = A2 + 2AB + B2( A - B )2 = A2 - 2AB + B2A2 - B2 = (A + B) ( A – B)(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )A.(B+C)=A.B+A.C45SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I (ĐẠI SỐ)- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.- Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau( A + B )2 = A2 + 2AB + B2( A - B )2 = A2 - 2AB + B2A2 - B2 = (A + B) ( A – B)(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )A.(B+C)=A.B+A.C6SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I (ĐẠI SỐ)- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.- Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau( A + B )2 = A2 + 2AB + B2( A - B )2 = A2 - 2AB + B2A2 - B2 = (A + B) ( A – B)(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )A.(B+C)=A.B+A.CSƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I (ĐẠI SỐ)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_1_nguyen_anh_tu.ppt