Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Hồ Thị Hoa
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Em hãy nêu quy tắc nhân trong một phương trình.
Quy tắc nhân: *Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
*Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.
Em hãy nêu quy tắc chuyển vế trong một phương trình.
Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, ta đổi dấu hạng tử đó.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Hồ Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM!Giáo viên: Hồ Thị HoaHoạt động khởi độngTrong các phương trình sau phương trình nào là phương trình một ẩn?Các phương trình một ẩn là:ĐÁP ÁNLà phương trình một ẩn x có mũ là 1Là phương trình một ẩn y có mũ là 1Là phương trình một ẩn x có mũ là 2Phương trình ở câu a, b là phương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩn: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?Thay – 0,5 = a và 2,4 = b vào (1) ta được:(1)ax + b = 0 TIẾT 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.Ví dụ: 3x+5=0 x+2=0 -x-1=0 đổi dấuVD:x=Khi chuyển một một số hạng từ vế này sang vế kia, ta phải . . . . . . Số hạng đó. x + 2 = 0Em hãy nêu quy tắc chuyển vế trong một phương trình.Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, ta đổi dấu hạng tử đó.-2?1sgk: Giải các phương trìnha) x – 4 = 0 c) 0,5 – x = 0nhânĐiền vào chỗ “ ” trong các phát biểu sau: trong một đẳng thức số, ta có thể . . . cả hai vế với cùng một số.VD: Phương trình: 2x = 6 2121.2x = 6. Em hãy nêu quy tắc nhân trong một phương trình.Quy tắc nhân: *Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.2x = 6*Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.?2. Giải phương trình:3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩnVí dụ 1: Giải phương trình 3x – 9 = 0Giải:Vậy phương trình có tập nghiệm Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 (với a ≠ 0) được giải như sau: ax + b = 0 ax = . . . x =Phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất x = - b?3Giải phương trình -0,5x + 2,4 = 0Vậy phương trình có tập nghiệm GiảiPhương trình bậc nhất một ẩn Đúng hay sai?Hệ số aHệ số bĐúng Sai Đúng Đúng Sai 11031-2Bài 1:Các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn «đúng» hay «sai»? Nếu đúng hãy xác định hệ số a, b.Đúng 0,5Bài 2: Giải các phương trình sau4x-20=0 b)2x+x+12=0c)x-5=3-x d)7-3x=9-xBài 3: Hãy xác định các phép biến đổi đúng trong các phép biến đổi sausttPhép biến đổiĐúngSai12345xxxxxHƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:- Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình. - Làm bài tập 6, 7,8, 9 trang 9, 10 Sgk- Đọc trước bài 3: “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” Cách 1:Cách 2: Thay S = 20, ta được hai phương trình tương đương. Xét xem trong hai phương trình đó, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ?Hướng dẫn bài 6 trang 9 Ssk
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_42_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat_m.ppt