Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa dạng ax + b = 0 - Nguyễn Thị Thủy
1. Cách giải
Ví dụ 1:
Giải phương trình:
2x–(3–5x) = 4(x+3)
Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
2x – 3 + 5x = 4x + 12
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
2x + 5x - 4x = 12 + 3
- Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được
3x = 15 <=> x = 5=>
?1: Hãy nêu các bước giải chủ yếu trong hai ví dụ trên?
Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu (nếu có), thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc .
- Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
- Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được.
*Chú ý :
1) Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải ( đơn giản nhất là dạng a x + b = 0 hay ax = - b ).Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜMÔN: TOÁN LỚP 8Giáo viên: Nguyễn Thị ThủyTRƯỜNG THCS LA SƠNCâu hỏi: 1. Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn ?2. Giải phương trình: 7 – 3x = 9 – x TIẾT 43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+ b = 0Ví dụ 1: 1. Cách giải 2x – 3 + 5x = 4x + 12 - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.- Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc 2x + 5x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5Ví du 2: Giải phương trình: 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 25x = 25 x = 1- Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.- Nhân hai vế với 6 để khử mẫu - Quy đồng mẫu hai vế: Giải phương trình: 2x–(3–5x) = 4(x+3)?1: Hãy nêu các bước giải chủ yếu trong hai ví dụ trên? - Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu (nếu có), thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc . - Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được. 2. Áp dụng 2(3x – 1)(x + 2) – 3(2x2 + 1) = 33 6x2 + 10x – 4 – 6x2 - 3 = 33 10x = 33 + 4 + 3 x = 4 . 10x = 40Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { 4}Ví dụ 3: Giải phương trình (6x2 + 10x – 4) – (6x2 + 3) = 33Giải phương trình : *Chú ý : 1) Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải ( đơn giản nhất là dạng a x + b = 0 hay ax = - b ).Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn x – 1 = 3 x = 4 Ví dụ 4: Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {4} *Chú ý : Ví dụ 5: x + 1 = x – 1 x – x = - 1 – 1 (1 - 1)x = - 2 0x = - 2Ví dụ 6: Giải phương trình sau: x – x = 1 - 1 0x = 0Phương trình nghiệm đúng với mọi x2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi xGiải phương trình sau:Phương trình vô nghiệmBaøi 1: Giaûi caùc phöông trình sau:- Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số ở vế kia.- Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được - Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu (nếu có), thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc .- Bước 4: Kết luận tập nghiệmCỦNG CỐCác bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=01.Ôn lại cách giải phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0. 2.Bài tập: Bài 11, 12 ,13/SGK, bài 21/SBT. 3. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Hướng dẫn dặn dòBài 2: Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng 2t – 3 + 5t = 4t + 12 2t + 5t – 4t = 12 - 3 3t = 9 t = 3 Lời giải đúng 2t – 3 + 5t = 4t + 12 2t + 5t – 4t = 12 + 3 3t = 15 t = 5Vậy tập nghiệm của phương trình là :S = { 5 }LUYỆN TẬP:
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_43_bai_3_phuong_trinh_dua_dang_a.ppt