Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa dạng ax + b = 0 - Nguyễn Văn Chúc

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa dạng ax + b = 0 - Nguyễn Văn Chúc

Trong bài này, ta chỉ xét các phương tình mà hai vế của chúng là biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = -b

 Phương pháp giải

Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc

-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia

Thu gọn và giải phương trình nhận được

1) Khi giải một phương trình, người thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.

2)Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x

 

ppt 13 trang thuongle 7061
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa dạng ax + b = 0 - Nguyễn Văn Chúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI CẤP HUYỆN.GV dự thi: Nguyễn văn ChúcTrường: TH –THCS Tam Lập?1. Nªu ®Þnh nghÜa ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn?KIỂM TRA BÀI CŨ:Trả lời * §Þnh nghÜa : Ph­¬ng tr×nh d¹ng ax + b = 0, víi a vµ b lµ hai sè ®· cho vµ a 0, ®­ỵc gäi lµ ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn.?1+ Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đo.ù?2.Trong một phương trình, ta có thể:+ Nhân hoặc chia cả hai vế với cùng một số khác 0.?2. Nêu hai quy tắc biến đổi một phương trình? Áp dụng: Giải phương trình: 7 – 3x = 9 – xÁp dụng: 7 – 3x = 9 – x -3x + x = 9 – 7 (chuyển vế và đổi dấu) -2x = 2 x = -1 (chia hai vế cho -2) Vậy tập nghiệm là S = {-1} 2x - (3 - 5x) = 4( x+3)Gi¶i : Gi¶i ph­¬ng tr×nh : 2x - (3 - 5x) = 4( x+3)2x - 3 + 5x = 4x + 12 2x+ 5x - 4x = 12 + 33x = 15x = 5- Thùc hiƯn phÐp tÝnh bá dÊu ngoỈc ChuyĨn c¸c h¹ng tư chøa Èn sang mét vÕ, c¸c h»ng sè sang vÕ kia- Thu gän vµ gi¶i ph­¬ng tr×nh nhËn ®­ỵc Ph­¬ng ph¸p gi¶i *VD1. VËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiƯm S =Tiết: 43Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢCVỀ DẠNG ax + b = 01. C¸ch gi¶iEm hãy thử nêu các bước để giải phương trình trên?Trong bài này, ta chỉ xét các phương tình mà hai vế của chúng là biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = -bTiết: 431. C¸ch gi¶i* VD2: Giải phương trìnhGiải10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 410x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9xx = 1Vậy phương trình có tập nghiệm S =25x = 25 - Quy đồng mẫu hai vế- Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.- Thu gọn và giải phương trình nhận đượcPhương pháp giải:Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢCVỀ DẠNG ax + b = 02x - (3 - 5x) = 4( x+3)Gi¶i ph­¬ng tr×nh : *VD1. Tiết: 431. C¸ch gi¶iB1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng để khử mẫuB2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế.B3: Giải phương trình nhận được? Nêu các bước giải chủ yếu của phương trình được đưa về dạng ax + b = 0?2. Gi¶i ph­¬ng tr×nh *VD 3. Gi¶i ph­¬ng tr×nh2. ¸p dơngBài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢCVỀ DẠNG ax + b = 0 VD 3. Gi¶i ph­¬ng tr×nhTiết: 431. C¸ch gi¶i2. ¸p dơngBài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢCVỀ DẠNG ax + b = 0 2(3x – 1)(x + 2) – 3(2x2 + 1) = 33 6x2 + 10x - 4 – 6x2 - 3 = 33 10x = 33 + 4 + 3 x = 4 10x = 40Vậy PT có tập nghiệm S = { 4 } (6x2 + 10x – 4) – (6x2 + 3) = 33(Quy đồng mẫu)(Khử mẫu)(Bỏ dấu ngoặc)(Chuyển vế và đổi dấu)(Rút gọn)2. Gi¶i ph­¬ng tr×nh ? Tiết: 43Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 01. C¸ch gi¶i2. ¸p dơngVËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiƯm S = (Quy đồng mẫu)(Khử mẫu)(Chuyển vế)(Rút gọn)Tiết: 431. Cách giải2. Áp dụng* Chú ý: 1) Khi giải một phương trình, người thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.* Ví dụ 4:x – 1 = 3  x = 4 GiảiGiải phương trìnhBài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢCVỀ DẠNG ax + b = 0Tiết: 431. Cách giải2. Áp dụng* Chú ý: 1) Khi giải một phương trình, người thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.2)Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x VD 5. Gi¶i ph­¬ng tr×nhPh­¬ng tr×nh v« nghiƯm VD 6. Gi¶i ph­¬ng tr×nhPh­¬ng tr×nh nghiƯm ®ĩng víi mäi x(vô lý)(Đúng)Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢCVỀ DẠNG ax + b = 0b/ 2t - 3 + 5t = 4t + 12 2t + 5t - 4t = 12 + 3 3t = 15 t = 5Lêi gi¶i ®ĩng:LUYỆN TẬPBµi tËp 10: (SGK tr.12) T×m chç sai vµ sưa l¹i c¸c bµi gi¶i cho ®ĩng.a/ 3x - 6 + x = 9 - x 3x + x - x = 9 - 6 3x = 3 x = 1b/ 2t - 3 + 5t = 4t + 12 2t + 5t - 4t = 12 - 3 3t = 9 t = 3a/ 3x - 6 + x = 9 - x 3x + x + x = 9 + 6 5x = 15 x = 3Cho ph­¬ng tr×nh §Ĩ gi¶i ph­¬ng tr×nh trªn 1 häc sinh ®· thùc hiƯn nh­ sauB­íc 1 :B­íc 2 :B­íc 3 :B­íc 4 : B¹n häc sinh trªn gi¶i nh­ vËy ®ĩng hay sai? NÕu sai th× sai tõ b­íc nµo?B­íc 1 B­íc 2 B­íc 3 B­íc 4 Bµi 1:LUYỆN TẬP N¾m v÷ng c¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh ®­a ®­ỵc vỊ d¹ng ax + b =0 Lµm BT 11, 12, 13 SGK trang 12-13 Lµm BT 22, 23 SBT trang 6 H­íng dÉn vỊ nhµ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_43_bai_3_phuong_trinh_dua_dang_a.ppt