Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

a) x + 3 = 0 d) 6y – 6 = 0

b) 2x – 5y = 0 e) 3x – 3 = 0

c) 3x2 – 2 = 0 f) – 0,5x + 2,4 = 0

ĐÁP ÁN

Các phương trình bậc nhất một ẩn là:

) x + 3 = 0 d) 6y – 6 = 0

e) 3x – 3 = 0 f) – 0,5x + 2,4 = 0

1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là

phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Hai quy tắc biến đổi phương trình

Trong một đẳng thức số, khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia thì phải đổi dấu số hạng đó

a) Quy tắc chuyển vế:

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

 

pptx 11 trang thuongle 5330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em học sinh lớp 8 TIẾT 42PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢIKHỞI ĐỘNGa) x + 3 = 0 d) 6y – 6 = 0b) 2x – 5y = 0 e) 3x – 3 = 0 c) 3x2 – 2 = 0 f) – 0,5x + 2,4 = 0ĐÁP ÁNCác phương trình bậc nhất một ẩn là:Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?a) x + 3 = 0 d) 6y – 6 = 0e) 3x – 3 = 0 f) – 0,5x + 2,4 = 01. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi làphương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ 1: 2x -1 = 0; 3 - 5y = 0;Bài tập 7 Sgktr 10: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a) 1 + x = 0 b) x + x2 = 0 c) 1 - 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x - 3 = 0 Là phương trình bậc nhất một ẩn. Là phương trình bậc nhất một ẩn. Là phương trình bậc nhất một ẩn. Không phải là phương trình bậc nhất một ẩn vì nó không có dạng ax + b = 0. Tuy có dạng ax + b = 0 nhưng a = 0, không thoả mãn điều kiện a ≠ 0. a = 2; b = - 1a = -5; b = 32. Hai quy tắc biến đổi phương trìnhTrong một đẳng thức số, khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia thì phải đổi dấu số hạng đóa) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.Ví dụ 2: Giải phương trình: 3 + x = 0Giải3 + x = 0 x = -3 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {-3} Tương tự như Ví dụ 2, các em làm ?1 Sgk2. Hai quy tắc biến đổi phương trìnhVí dụ 3: Giải phương trình: 2x = -3Giải2x = -3 2x. = -3. Vậy phương trình có tập nghiệm là S =b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. x = Tương tự như Ví dụ 3, các em làm ?2 Sgk3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩnTừ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. Ví dụ 4: Giải phương trình: 3x - 9 = 0. 3x - 9 = 0 3x = 9 	 x = 3 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3} Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 (với a ≠ 0) được giải như sau: ax + b = 0 ax = - b x = (Chuyển - 9 sang vế phải và đổi dấu) (Chia cả hai vế cho 3)GiảiBài tập 8 (Sgk/10): Giải các phương trình :Vậy phương trình có tập nghiệm Vậy phương trình có tập nghiệm Vậy phương trình có tập nghiệm Vậy phương trình có tập nghiệm GIẢIThêi gian:10987654321HÕt giê1112131415 C. 2 và -2 Để phương trình: là phương trình bậc nhất một ẩn x, thì m bằng:A. 2 B. 4 C. 2 và -2 D. -2* Nhiệm vụ về nhà2/ Giải phương trình:a) 2x +20 = 0b) 2x + x +12 = 0c) 7x - 3x = 9 - x3/ Làm bài tập 6, 9 sgk, ?1, ?21/ Nắm vững 2 quy tắc biến đổi tương đương phương trìnhCách 1:Cách 2: Thay S = 20 , ta được hai phương trình tương đương. Xét xem trong hai phương trình đó, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ?Hướng dẫn bài 6 trang 9 Sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_n.pptx