Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 49, Bài 5: Luyện tập Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 49, Bài 5: Luyện tập Phương trình chứa ẩn ở mẫu

* Nêu (cách giải /các bước giải) phương trình chứa ẩn ở mẫu?

*Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:

Bước 1: Tìm điều kiện xác định(ĐKXĐ) của phương trình

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được

Bước 4: (kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình chính là các nghiệm của phương trình đã cho

 

pptx 12 trang thuongle 8442
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 49, Bài 5: Luyện tập Phương trình chứa ẩn ở mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN MẪU- LUYỆN TẬP KIỂM TRA BÀI CŨ:* Nêu (cách giải /các bước giải) phương trình chứa ẩn ở mẫu?*Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:Bước 1: Tìm điều kiện xác định(ĐKXĐ) của phương trìnhBước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.Bước 3: Giải phương trình vừa nhận đượcBước 4: (kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình chính là các nghiệm của phương trình đã choTIẾT 49: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) SỬA BÀI TẬP:Giải các phương trình sau:Bài 27a)- trang 22(SGK)Bài 28b)-trang 22(SGK)BÀI GIẢI:Bài 27a)- trang 22(SGK)*.ĐKXĐ:*Khử mẫu được:(1)*giải phương trình (1):(1)* x=-20 thỏa mãn ĐKXĐ nên phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x=-20Bài 28b)-trang 22(SGK)*.ĐKXĐ:*Quy đồng mẫu 2 vế:khử mẫu 2 vế:(2)*Giải phương trình (2):(2)*Giá trị x = -2 thỏa mãn ĐKX Đ nên PT đã cho có một nghiệm duy nhất x=-2TIẾT 49: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu)Bài 29. Bạn Sơn giải phương trình như sau: Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà đã giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên?Cả hai lời giải trên đều sai. Vì các bạn không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình là x # 5. Và kết luận x = 5 là sai. Mà S = { }LUYỆN TẬPTIẾT 49: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) CHỮA BÀI TẬP:*Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC*Dạng Khử mẫu nhanh :A(x) = C(x).B(x)LUYỆN TẬP:Giải các phương trình sau:Bài 30a)- trang 23(SGK)GiẢI:ĐKXĐ: x # 2x = 2 không thoả mãn ĐKXĐ. Vậy S = {}Bài 30 b) TIẾT 49: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) Giải:ĐKXĐ: x + 3 # 0 x # -3(1)x = thoả mãn ĐKXĐ. Vậy S = { }TIẾT 49: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) *Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC*Dạng A(x) = C(x).B(x)CHỮA BÀI TẬP:LUYỆN TẬP:*Chú ý quy tắc đổi dấu và vận dụng hằng đẳng thức để tìm MTC* Bài 30d)- trang 23(SGK)Bài 30d)- trang 23(SGK)BÀI GIẢI:* ĐKXĐ:* Khử mẫu, rút gọn và giải ta được:*thõa mãn ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình đã chovàKhử mẫu nhanh :TIẾT 49: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) GiẢI:Bài 31a)- trang 23(SGK)ĐKXĐ: x # 1MTC : x3-1 = (x-1)(x2+x+1)Vậy tập nghiệm của phương trình là: Bài 31a)- trang 23(SGK)x = 1 không thoả mãn ĐKXĐ, x = thoả mãn ĐKXĐBÀI GIẢI:Bài 31b)ĐKXĐ: x  1, x  2, x  3.Quy đồng và khử mấu (1)3(x-3) + 2(x -2) = x – 3 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1 4x = 12 x = 3 (không thoả mãn ĐKXĐ)Vậy S = {  }.TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) CHỮA BÀI TẬP:*Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC*Dạng A(x) = C(x).B(x)LUYỆN TẬP:*Chú ý quy tắc đổi dấu và vận dụng hằng đẳng thức để tìm MTC*DạngKhử mẫu nhanh:* Bài 32a)- trang 23(SGK)BÀI GIẢI:Bài 32a)- trang 23(SGK)*ĐKXĐ:* Chuyển vế và đặt nhân tử chung ta được:(Loại)* Vậy phương trình có nghiệm duy nhất hoặci)ii)Khử mẫu nhanh :TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) *Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC*Dạng khử mẫu nhanh :A(x) = C(x).B(x)CHỮA BÀI TẬP:LUYỆN TẬP:*Chú ý quy tắc đổi dấu và vận dụng hằng đẳng thức để tìm MTC*DạngKhử mẫu nhanh:*Một vài trường hợp phải biến đổi linh hoạtHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:*Làm các bài tập dạng tương tự ở nhà*Dạng Có thể biến đổi:*Tìm hiểu bài toán cổ: Vừa gà vừa chóBó lại cho trònBa mươi sáu conMột trăm chân chẵn.Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?*Tìm các giá trị của a sao cho biểu thức P(a) có giá trị bằng b (b R) ta giải phương trình P(a) = b

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_49_bai_5_luyen_tap_phuong_trinh.pptx