Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 2, Bài 1: Đa giác. Đa giác đều - Hoàng Thị Bích Hiển
Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác đó.
1. Khái niệm đa giác
Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
A, B, C ,D, E được gọi là các đỉnh
AB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnh
Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ?
Vì có hai đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên đường thẳng nên hình ABCDE không phải là đa giác
chµo mõng c¸c em ®Õn víi m«n to¸n §Çy bæ Ých vµ thó vÞThø 2 ngµy 09 th¸ng 11 năm 2015NhiÖt liÖt chµo mõngC¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi thi M«n to¸n 8Gi¸o viªn thùc hiÖn: Hoµng ThÞ BÝch HiÓn Trêng THCS Ya XiªrLíp 8A CHƯƠNG IIĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁCBÀI 1: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUBÀI 1: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUBÀI 1: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUBÀI 1: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUKIỂM TRA BÀI CŨNhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác đó.Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳngH×nh 117ABEDCBÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU1. Khái niệm đa giácA, B, C ,D, E được gọi là các đỉnhAB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnhTại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ??1BÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀUVì có hai đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên đường thẳng nên hình ABCDE không phải là đa giácĐa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.* Định nghĩa đa giác lồi.BÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU1. Khái niệm đa giácBÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU1. Khái niệm đa giácTại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ??2BÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU1. Khái niệm đa giácChú ý: Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thich gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồiĐa giác ABCDEG có:- Các đỉnh là: A, B, Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc .Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, .Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, ..................- Các góc là: ..,- Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, - Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài đa giác) là: Q, ..Hình 119C, D, E, GC và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và ABD, BE, BG, CE, DA, DG, EACD, DE, EG, GA P R Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:?3BÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU1. Khái niệm đa giácĐa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n-giác hay hình n-cạnh.BÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU1. Khái niệm đa giácĐịnh nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.Hình vuông (tứ giác đều)Tam giác đềuLục giác đềuNgũ giác đều2. Đa giác đều:BÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU1. Khái niệm đa giác Em hãy vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình.?4b) H×nh vu«ng (tứ giác đều)a) Tam giác đềud) Lục giác đềuc) Ngũ giác đềuBÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀUHãy tìm trong thực tế những hình ảnh của đa giác và đa giác đều?BÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀUMột số hình ảnh về đa giác đều trong thực tếBÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀUHãy tìm trong thực tế những hình ảnh của đa giác đềuBÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀUGSPĐa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng không đềuĐa giác có tất cả các góc bằng nhau nhưng không đềuBÀI 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:Đa giác n cạnhSố cạnh4Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh2Số tam giác được tạo thành4Tổng số đo các góc của đa giác 4.1800 = 7200122.1800 = 360056n3n - 333.1800 = 5400n - 2(n-2).18003. Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của đa giác, tính số đo mỗi góc của đa giác đều:Đa giác n cạnhSố cạnh4Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh2Số tam giác được tạo thành4Tổng số đo các góc của đa giác 4.1800 = 7200122.1800 = 360056n3n - 333.1800 = 5400n - 2(n-2).1800Nhận xét: * Nếu đa giác n cạnh (n 3) thì tổng số đo các góc của đa giác là:(n-2).1800 *Nếu đa giác đều n cạnh (n 3) số đo mỗi góc của đa giác là:3. Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của đa giác, số đo mỗi góc của đa giác đều:19* Nắm chắc khái niệm đa giác, định nghĩa đa giác lồi; đa giác đều. Công thức tính tổng các góc của đa giác.* Làm các bài tập: 1, 3, 5 – SGK. * Ôn tập công thức tính diện tích: tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.* Chuẩn bị thước thẳng, êke, kéo, các hình A, B, C, D như hình 121 trang 116 - SGK.VỀ NHÀChóc c¸c em ch¨m ngoan häc giái
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_2_bai_1_da_giac_da_giac_deu.ppt