Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 3, Bài 4: Phương trình tích

Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 3, Bài 4: Phương trình tích

Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:

Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì .; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích .

 Khái niệm: Phương trình tích là phương trình có dạng : A(x).B(x)= 0

Mở rộng: A(x).B(x).C(x)=0

Trong đó: A(x); B(x); C(x) là các biểu thức đại số

 Như vậy, muốn giải phương trình tích A(x).B(x)= 0 , ta giải hai phương trình A(x)=0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.

 Nhận xét

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

 + Chuyển hết các hạng tử ở vế phải sang vế trái, vế phải bằng 0

 + Phân tích vế trái thành nhân tử

Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận tập nghiệm.

 

pptx 21 trang thuongle 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 3, Bài 4: Phương trình tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 8 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC TRÒ THAM GIA TIẾT HỌC §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCHHãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ..; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích .tích đó bằng 0bằng 0KHỞI ĐỘNG1. Phương trình tích và cách giải Khái niệm: Phương trình tích là phương trình có dạng : 	A(x).B(x)= 0 Mở rộng: 	A(x).B(x).C(x)=0 Trong đó: A(x); B(x); C(x) là các biểu thức đại sốTrong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích?3) (2x + 7)(x – 9)(x + 1) = 04) (x3 + x2) + (x2 + x) = 02) 3(2x – 1) – x(2x – 1 ) = 01) Cách giải: Phương trình tích 	A(x).B(x)= 0 A(x)=0 hoặc B(x) = 0Ta có thể viết: -Phương trình tích: 	A(x).B(x).C(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0 hoặc C(x)=0 Như vậy, muốn giải phương trình tích A(x).B(x)= 0 , ta giải hai phương trình A(x)=0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. Ví dụ 1: Giải phương trìnhVậy tập nghiệm của phương trình là S={-2; } Giải:Ví dụ 2: Giải phương trình	Giaûi phöông trình:Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1;-4; 3}Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích?3) (2x + 7)(x – 9)(x + 1) = 04) (x3 + x2) + (x2 + x) = 02) 3(2x – 1) – x(2x – 1 ) = 01) 2. PT đưa về phương trình tích:Ví dụ 1. 3(2x – 1) – x(2x – 1 ) = 0Giải: 3(2x – 1) – x(2x – 1 ) = 0 Vậy phương trình đã cho có tập nghiệmVí dụ 2.Giải phương trình: (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là Rút gọn vế trái (Phép nhân hai đa thức và hằng đẳng thức). Phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử ( Đặt nhân tử chung) Phương trình tích .Giải phương trình tích rồi kết luận . Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái Giải: Nhận xétBước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. + Chuyển hết các hạng tử ở vế phải sang vế trái, vế phải bằng 0 + Phân tích vế trái thành nhân tửBước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận tập nghiệm.Ví duï 3:	Giaûi phöông trình:GIAÛI	Giaûi phöông trình:Vậy S = {-1;1/2;1}Giải phương trình:1)2)Vậy S = {-1;1}Giải:1)Vậy S = {-3; }Giải:2)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Kiến thức-Học bài và nắm vững: Phương trình tích và Cách tìm nghiệm của phương trình tích.- Xem lại cách giải phương trình ax + b =0.2.Bài tập-Bài 21, 22, 23, 24, 25 trang 17 SGK.3.Chuẩn bị bài sau- Xem trước bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu Tiết học kết thúc !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich.pptx