Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)

Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)

Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002; quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời ông còn là một chính khách, một cán bộ cách mạng lão thành. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

2.

Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7 – 1939 trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam ở đây. In trong tập thơ Từ ấy (1937-1946)

Thể thơ: Lục bát

Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm

Bố cục: 2 phần

Phần 1: khổ 1 : Cảnh vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.

Phần 2: khổ 2: Tâm trạng của tác giả

pptx 28 trang thuongle 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHI CON TU HÚTố HữuI.TÌM HIỂU CHUNGI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả2. Tác phẩmTác giả-Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.-Quê: Thừa Thiên – Huế.-Giác ngộ lí tưởng cách mạng trong phong trào học sinh – sinh viên.-Thơ ông trở thành lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.1.Thông tin thêm về tác giả !Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002; quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời ông còn là một chính khách, một cán bộ cách mạng lão thành. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.Tố Hữu và vợNhà thơ Tố Hữu bên Bác Hô`Nhà lao Thừa Phủ (Huê)’Diều sáoTác Phẩm2.Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7 – 1939 trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam ở đây. In trong tập thơ Từ ấy (1937-1946)Thể thơ: Lục bátPhương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảmBố cục: 2 phầnPhần 1: khổ 1 : Cảnh vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.Phần 2: khổ 2: Tâm trạng của tác giả.Con tu hú !Một số tập thơ của Tố HữuKHI CON TU HÚKhi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Huế, tháng 7 -1939 (Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)Nhan Đề Bài ThơChỉ là cụm từ, chưa nêu trọn vẹn ý ( bỏ ngỏ )Khi con tu húMở ra bao nhiêu liên tưởng, gợi mạch cảm xúc toàn bàiLàm sống lại bức tranh mùa hè, khơi dậy tâm trạng của người chiến sĩ trẻ trong chốn lao tùNội dung của bài thơII. Đọc – Hiểu văn bản1. Cảnh vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng2. Tâm trạng người tù cách mạngKhi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...1. Cảnh vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng*Âm thanh:- Tiếng tu hú- Tiếng ve- Tiếng diều sáo=> Rộn rã, ngân vang.*Hình ảnh:-Tu hú, lúa, trái cây, vườn, ve, bắp, nắng, trời, đôi con diều sáo=> Quen thuộc, sống động.*Màu sắc:- Vàng (ngô,lúa)- Xanh (cây lá, bầu trời)- Hồng (nắng, trái chín)- Râm mát (vườn)=> Rực rỡ, tươi sáng.*Hương vị: Thơm, ngọt, quyến rũ.*Không gian, chuyển động: Rộng lớn, khoáng đạt.1. Cảnh vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng*Nghệ thuật:- Dùng nhiều danh từ, động từ, tính từ- Liệt kê, điệp ngữ→ Cảnh đẹp sống động, vui tươi, tràn trề năng lượng=> Tâm hồn trẻ trung, nhạy cảm, yêu đời, yêu tự do và thiên nhiên2. Tâm trạng người tù cách mạng2. Tâm trạng người tù cách mạngIt’s the closest planet to the SunMercuryVenus has a beautiful nameVenusDespite being red, Mars is a cold placeMarsCuộc sống tự do, hấp dẫn bên ngoài bởi tiếng tu hú ABCTheo em, tại sao người tù cách mạng lại có tâm trạng ngột ngạt, uất hận ?Phòng giam quá chật chộiVì mất tự do,oán hận nhà tù thực dân2. Tâm trạng người tù cách mạng - Ngột ngạt, uất hận cao độ vì mất tự do.Ta nghe /hè dậy /bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, /hè ôi!Ngột làm sao,/ chết uất thôiCon chim tu hú /ngoài trời /cứ kêu!đạp tan phòng...Đạp tan xiềng xíchĐạp tan nhà tùĐạp tan chế độ thưc dân.2. Tâm trạng người tù cách mạng 2. Tâm trạng người tù cách mạng Ngột ngạt, uất hận cao độ vì mất tự do.“đạp tan phòng ” :+ Đạp tan xiềng xích+ Đạp tan nhà tù+ Đạp tan chế độ thực dân→ Trở về với cuộc sống bên ngoài, với anh em đồng đội=> Khát vọng tự do cháy bỏngCâu HỏiViệc tác giả mở đầu và kết thúc bằng hai câu“ Khi con tu hú gọi bầy Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! ”có ý nghĩa gì ?Mở đầu: Báo hiệu mùa hè đến-> Tâm trạng rạo rực, mê say cuộc sốngKết thúc: Tiếng chim gợi tâm trạng,u uất, căm hận-> Khao khát tự doVì: - Tiếng chim tu hú chính là .tiếng gọi của tự do.- Được cảm nhận ở hai thời điểm khác nhau.Đáp ánIII. Tổng kết1. Nghệ thuật- Thể thơ lục bát- Biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê, đối lập...- Lời thơ giàu cảm xúc2. Nội dung- Bức tranh mùa hè đẹp, rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị.- Tràn đầy sức sống, sức vẫy gọi- Tâm trạng người tù cách mạng yêu đời, yêu cuộc sống tự do, u uất, ngột ngạt, muốn phá tan xiềng xíchTHANKS!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_khoi_8_bai_19_doc_hieu_khi_con_tu_hu_t.pptx