Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) (Bản đẹp)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) (Bản đẹp)

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Ngô Tất Tố (1893 - 1954).

- Quê: Đông Anh, Hà Nội.

- Xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.

- Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc trước năm 1945, một nhà báo nổi tiếng,

và là một học giả uyên bác trên nhiều lĩnh vực.

- Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

I. Tìm hiểu chung:

2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ: đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích trong chương XVIII của tác phẩm.

b. Thể loại: Tiểu thuyết

c. Đọc - chú thích (tóm tắt)

d. PTBĐ: Tự sự - Miêu tả

e. Nhan đề: do người biên soạn SGK trước đây đặt.

g. Bố cục: 2 phần

- Phần 1: Từ đầu đến “có ngon miệng hay không”: chị Dậu ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu.

- Phần 2: Còn lại: chị Dậu can đảm đương đầu với người nhà cai lệ.

 

pptx 22 trang thuongle 10760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1930 - 1945Tác phẩmTỨC NƯỚC VỠ BỜNgô Tất TốTiến trình bài học: 3 bước Bước 1: Đọc, tìm hiểu chung Bước 2: Đọc, tìm hiểu chi tiếtBước 3: Tổng kếtI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Ngô Tất Tố (1893 - 1954).- Quê: Đông Anh, Hà Nội.- Xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.- Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc trước năm 1945, một nhà báo nổi tiếng, và là một học giả uyên bác trên nhiều lĩnh vực.- Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.I. Tìm hiểu chung:2. Tác phẩm:a. Xuất xứ: đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích trong chương XVIII của tác phẩm.b. Thể loại: Tiểu thuyếtc. Đọc - chú thích54321Chị Dậu vùng lên chống trả quyết liệtTên Cai Lệ mắng và đánh chị DậuChị Dậu van xin nhưng tên Cai Lệ chạy sầm sập tới trói anh DậuChị Dậu bưng bát cháo đến cho anh Dậu. Anh chưa kịp ăn thì người nhà Lý trưởng ập đến Bà lão hàng xóm ái ngại cho hoàn cảnh của chị Dậu, bà cho bát gạo nấu cháo. Tóm tắtI. Tìm hiểu chung:2. Tác phẩm:a. Xuất xứ: đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích trong chương XVIII của tác phẩm.b. Thể loại: Tiểu thuyếtc. Đọc - chú thích (tóm tắt)d. PTBĐ: Tự sự - Miêu tảe. Nhan đề: do người biên soạn SGK trước đây đặt.g. Bố cục: 2 phần- Phần 1: Từ đầu đến “có ngon miệng hay không”: chị Dậu ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu.- Phần 2: Còn lại: chị Dậu can đảm đương đầu với người nhà cai lệ.Một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất TốII. Tìm hiểu chi tiết:1. Tình thế nhà chị Dậu2. Nhân vật Cai Lệ và người nhà Lý trưởng3. Diễn biến tâm lý và hành động của chị DậuII. Tìm hiểu chi tiết:1. Tình thế nhà chị Dậu:Bối cảnhGia cảnhLàng vào vụ thuế căng thẳng gay gắt nhất.+ Nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh.+ Phải bán con, bán chó, bán khoai nhưng vẫn không đủ tiền nộp thuế.+ Anh Dậu bị đánh gần chết và bị trả về.+ Nhà không có gì để ăn bà hàng xóm thương tình cho bát cháo.Tình thế rất thê thảm, đáng thương, nguy cấp.II. Tìm hiểu chi tiết:2. Nhân vật Cai Lệ và người nhà Lý trưởng:CAI LỆChức danhBản chấttính cáchNgôn ngữHành độngDụng cụNgoại hìnha. Nhân vật Cai LệChức danh: Cai Lệ là lính phục vụ chuyên đi đánh người thúc sưu thuế.Ngoại hình: gầy như một anh chàng nghiện.Dụng cụ: roi song, tay thước, dây thừng.Ngôn ngữ: hách dịch, dọa nạt, liên tục mắng chửiHành động:- Sầm sập tiến vào- Thét bằng giọng khàn khàn- Trợn mắt giọng hằm hè- Giật cái thừng chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu- Bịch vào ngực chị Dậu- Trói anh Dậu- Tát vào mặt chị Dậu- Nhảy vào cạnh anh Dậu- Ngã chỏng quèo trên mặt đất miệng lảm nhảmTàn bạo không còn một chút tính người.b. Người nhà Lý trưởng:- Thái độ: mỉa mai- Hành động: chửi mắng nhưng không dám hành hạ người ốm nặng- Ngôn ngữ: lóng ngóng Là công cụ sai khiến nhưng không hoàn toàn mất hết nhân tính* Nghệ thuật:- Khắc họa nhân vật sinh động thông qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ.- Dùng nhiều động từ, từ láy để gợi hình.* Tóm lại: Cai Lệ và người nhà Lý trưởng là đại diện cho tầng lớp tay sai và phong kiến.II. Tìm hiểu chi tiết:3. Diễn biến tâm lý hành động của chị Dậu:a. Chị Dậu lúc chăm sóc chồng:- Hành động:+ Nấu cháo, quạt cho cháo nguội+ Bưng cho chồng ăn và ngồi xem chồng ăn có ngon miệng hay không- Lời lẽ:+ Nhẹ nhàng an ủi vỗ về=> Một người phụ nữ hiền lành yêu thuơng chồng con hết mực.b. Chị Dậu đối đầu với bọn tay sai:Hành động, thái độLời nóiXưng hôBiểu hiện+ run run, van xin tha thiết, thái độ nhẹ nhàng+ xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, van xin+ Nhà cháu đã túng ... cho cháu khất+ Khốn nạn! Nhà cháu đã ... xin ông+ Cháu van ông ... ông tha choÔng - CháuNhẫn nhục chịu đựng+ liều mạng cự lại+ Chồng tôi đau ốm ... hành hạÔng - TôiĐấu lý+ nghiến hai hàm răng+ túm, ấn, dúi+ nhanh như cắt, giằng co vật nhau, túm tóc+ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xemMày - BàĐấu lực * Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật sinh động- Sử dụng động từ mạnh, từ tượng thanh tượng hình- Sử dụng những hình ảnh có tính đối lập tăng cấp* Tóm lại: Chị Dậu là một người phụ nữ mộc mạc hiền lành nhưng không yếu đuối, chị có một sức sống và tinh thần mãnh liệt, là hình ảnh điển hình của phụ nữ nông dân đương thời.III. Tổng kết:1. Nội dung:- Tác giả NTT đã vạch trần bộ mặt tàn ác,bất nhân của thực dân phong kiến đương thời ; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình thương yêu vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.2. Nghệ thuật:- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật rõ nét.- Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động.- Ngôn ngữ kể chuyện,miêu tả của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nv đặc sắc.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_3_doc_hieu_tuc_nuoc_vo_bo_trich.pptx