Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu) (Bản đẹp)

Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu) (Bản đẹp)

 Tác giả : Tố Hữu

- Tháng 4 – 1939, ông bị bắt giam vào nhà lao Thùa Phủ và nhiều nhà lao khác.

 Tháng 3 – 1942 ông vượt ngục ra ngoài và tiếp tục hoạt động cách mạng.

Ông được coi là lá cờ đầu trong nền thơ ca cách mạng và kháng chiến.

Bài “Khi con tu hú” đựơc sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ, khi ông bị bắt giam ở đây.

 Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

 Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

 Trời xanh càng rộng càng cao

 Đôi con diều sáo lộn nhào từng không

Thảo luận nhóm

Cảnh mùa hè được miêu tả qua những chi tiết nào (qua âm thanh, cảnh vật, màu sắc,.) và bằng nghệ thuật gì? (biện pháp nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ). Qua đó em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên vào hè?

 

ppt 21 trang thuongle 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu) (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÒ CHƠI : Có 6 đám mây nhỏ, mỗi đám mây là tên của một bài thơ. Hãy chọn đám mây mang tên bài thơ mà em cho là sáng tác của Tố Hữu.1. Lượm2. Đêm nay Bác không ngủ4. Cảnh khuya5. Việt Bắc6 Bạn đến chơi nhà.3. Từ ấy Tác giả : Tố Hữu- Tháng 4 – 1939, ông bị bắt giam vào nhà lao Thùa Phủ và nhiều nhà lao khác. Tháng 3 – 1942 ông vượt ngục ra ngoài và tiếp tục hoạt động cách mạng.Ông được coi là lá cờ đầu trong nền thơ ca cách mạng và kháng chiến.* Bài “Khi con tu hú” đựơc sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ, khi ông bị bắt giam ở đây.KHI CONTU HÚ. Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! Huế, tháng 7- 1939( Tố Hữu, Từ ấy , st: 1937 -1946)Cảnh sắc mùa hèTâm tư người tù Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không Thảo luận nhómCảnh mùa hè được miêu tả qua những chi tiết nào (qua âm thanh, cảnh vật, màu sắc,...) và bằng nghệ thuật gì? (biện pháp nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ). Qua đó em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên vào hè? 0159585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211100900 Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu !Thảo luận nhóm Tâm trạng người tù được thể hiện rõ nét qua những từ ngữ nào (chú ý hành động, cảm giác, âm thanh, nghệ thuật)? Từ đó em có cảm nhận gì về tâm tư người tù cách mạng ấy? Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu !* Một số nét đặc sắc về nghệ thuật: - Nghệ thuật đối lập : khắc họa đậm nét hai hình ảnh : cảnh sắc thiên nhiên và tâm trạng người tùCách kết cấu đầu cuối tương ứng : mở đầu và kết thúc bài thơ bằng tiếng tu hú. Tiếng chim tu hú chính là mạch cảm xúc của bài thơ, âm thanh đó xâu chuỗi toàn bộ tâm trạng, cảm xúc trong thơ. - Sử dụng thành công thể thơ truyền thống – lục bát TIẾNG CHIM TU HÚ LÀM THỨC DẬYBøc tranh mïa hÌRén r· ©m thanh, rùc rì s¾c mµu, ngät ngµo h­¬ng vÞ ...Sự nhạy cảm, tinh tế và lòng cuộc sống sâu sắcBøc tranh t©m tr¹ngU uÊt, ngét ng¹t, muèn ®Ëp tan xiÒng xích g«ng cùmYªu tù do g¾n bã víi cuéc sèng quª h­¬ngKHÁT VỌNG TỰ DOHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC* Đối với bài học ở tiết học này: - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Xem lại nội dung bài học – hoàn SĐTD* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn bài : “Câu nghi vấn – tiếp theo” ? Xem lại kiến thức bài học : Câu nghi vấn (tiết 1) Chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh.Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, chúc các em học tốt! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_khoi_8_bai_19_doc_hieu_khi_con_tu_hu_t.ppt