Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 37, Bài 9: Tiếng việt Nói quá

Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 37, Bài 9: Tiếng việt Nói quá

-Tháng 5 (âm lịch) là vào mùa hè trời thường sáng sớm và tối muộn hơn so với các mùa khác. Ta thấy vào tháng 5 thường 5 giờ trời đã tờ mờ sáng, tối 7h trời mới bắt đầu tối hẳn nên tạo cho ta cảm giác đêm tháng năm ngắn hơn ban ngày.

- Ngược lại tháng 10 (âm lịch) là vào mùa đông trời thường sáng muộn và tối sớm hơn so với các mùa khác. Ta thấy thường vào mùa đông 6h – 6h30 trời mới tờ mờ sáng, tối 5h30-6h trời đã nhập nhoạng tối tạo cảm giác ngày tháng 10 ngắn hơn đêm.

* Xét ví dụ.

=> Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng.

Tác dụng: Nhấn mạnh, nhằm

gây ấn tượng cho người đọc,

tăng sức biểu cảm.

Ghi nhớ: SGK/102

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô , tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

ppt 20 trang thuongle 3390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 37, Bài 9: Tiếng việt Nói quá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phần Tiếng Việt Nói quáTiết 37 Phần Tiếng Việt Nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quá.b. Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ)* Xét ví dụ. -Tháng 5 (âm lịch) là vào mùa hè trời thường sáng sớm và tối muộn hơn so với các mùa khác. Ta thấy vào tháng 5 thường 5 giờ trời đã tờ mờ sáng, tối 7h trời mới bắt đầu tối hẳn nên tạo cho ta cảm giác đêm tháng năm ngắn hơn ban ngày.- Ngược lại tháng 10 (âm lịch) là vào mùa đông trời thường sáng muộn và tối sớm hơn so với các mùa khác. Ta thấy thường vào mùa đông 6h – 6h30 trời mới tờ mờ sáng, tối 5h30-6h trời đã nhập nhoạng tối tạo cảm giác ngày tháng 10 ngắn hơn đêm. Tiết 37 Phần Tiếng Việt Nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quá.Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ)a. chưa nằm đã sáng Đêm tháng 5 ngắn.chưa cười đã tối Ngày tháng 10 ngắn. b. thánh thót như mưa ruộng cày Mồ hôi rơi rất nhiều.* Xét ví dụ. Ngụ ý nhấn mạnh công việc cày đồng của người nông dân hết sức vất vả. Ngụ ý hiện tượng thời gian đêm tháng năm và ngày tháng 10 rất ngắn. => Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng.Hãy so sánh các câu trong bài tục ngữ và bài ca dao với các câu đồng nghĩa tương ứng ( cách nói bình thường) và cho biết cách nói nào hay hơn ? Vì sao?-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng-Ngày tháng mười chưa cười đã tối.-Mồi hôi thánh thót như mưa ruộng cày - Đêm tháng năm ngắn.- Ngày tháng mười ngắn.- Mồi hôi ướt đẫm như mưa. Gây ấn tượng và có giá trị biểu cảm cao, gợi hình gợi cảm.Không gây ấn tượng. Khó hình dung sự vật.NÓI QUÁCÁCH NÓI BÌNH THƯỜNGTiết 37 Phần Tiếng Việt Nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quá. * Xét ví dụ.Tác dụng: Nhấn mạnh, nhằm gây ấn tượng cho người đọc, tăng sức biểu cảm.* Ghi nhớ: SGK/102Vậy, em hãy nêu tác dụng của nói quá.- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô , tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, thậm xưng, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ. Nói quá được sử dụng nhiều trong ca dao, tục ngữ, trong thơ văn châm biếm, hài hước và trong cả thơ trữ tình. Nói quá được sử dụng nhiều trong thành ngữ. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CÓ THÀNH NGỮ HOÀN CHỈNHMỘT NẮNG............................................. RÙA.................NHƯ TUYẾT. ....................SÔI NƯỚC MẮT.ĐEN.......................................................QUỶ HỜN. HAI SƯƠNG.CHẬM NHƯTRẮNGNHƯ CỘT NHÀ CHÁY.ĐỔ MỒ HÔI1234561’2’MA CHÊ3’4’5’6’Nhấn mạnh sự vất vảNgụ ý rất xấuNgụ ý rất chậmNgụ ý rất trắngNgụ ý rất đenNhấn mạnh sự vất vảQUẢ BÍ KHỔNG LỒHai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật!Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác. Theo: Truyện cười dân gian Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác: giống và khác nhau ở điểm nào?Nói quáNói khoácGiốngĐiều phóng đai quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng và sự vật.Khác Nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.Tiết 37 Phần Tiếng Việt Nói quáII. Luyện tập Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:a) Bàn tay ta làm nên tất cả . Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) Thành quả của lao động gian khổ , vất vả nhọc nhằn Nghĩa bóng: Niềm tin vào bàn tay lao động => Sức lao động của con người thật kỳ diệu. b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm. Cô rất khoẻ có thể đi tới bất cứ nơi nào. c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao, Chí phèo)	 Kẻ có uy quyền khiến mọi người khiếp sợ. ( nhấn mạnh uy quyền của Cụ Bá Kiến). Bài 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ mà chạy.a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy.chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruộtruột để ngoài danở từng khúc ruộtvắt chân lên cổ Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ có dùng phép nói quá sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc . a. Cô ấy có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. b. Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển. c. Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong. d. Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng. e. Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này. Đẹp như tiênBài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quáTrắng như tuyếtBài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quáNhanh như sócPhi như bayNói như vẹtKhỏe như voiBài 4: Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quáChậm như rùaTươi như hoaBài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quáBài tập 5: Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.Kiều càng sắc sảo mặn màSo bề tài sắc lại là phần hơnLàn thu thủy nét xuân sơnHoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanhMột hai nghiêng nước nghiêng thành( Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du)* Hướng dẫn hoạt động nối tiếp. Làm tiếp bài tập 5 vào vở. Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá . Chuẩn bị “ Ôn tập truyện ký Việt Nam.TIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC CÁC EM VUI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_khoi_8_tiet_37_bai_9_tieng_viet_noi_qu.ppt