Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 12: Đọc hiểu Ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 12: Đọc hiểu Ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện)

Tác phẩm đoạn trích:

1. Xuất xứ:

Ôn dịch, thuốc lá là bài viết của tác giả Nguyễn Khắc Viện trích trong Từ thuốc lá đến ma túy- Bệnh nghiện (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992)

2)Thể loại:

Thể loại: Văn bản nhật dụng

3)PTBĐ:

PTBĐ: Thuyết minh

 Vì: văn bản cung cấp tri thức về tác hại của thuốc lá để người đọc hiểu, nhận thức đúng và biết cách phòng chống hút thuốc lá

4)Bố cục:

Bài văn được chia làm 3 phần

Phần 1: Từ đầu đến "còn nặng hơn cả AIDS”: Thông báo về nạn dịch thuốc lá.

Phần 2: Tiếp theo đến "con đường phạm pháp": Tác hại của thuốc lá.

Phần 3: Còn lại: Kiến nghị chống thuốc lá.

5)Đại ý:

Đại ý : lá một thứ ôn dịch dễ lây lan khó

 bài trừ,có tác hại ghê gớm với người hút và cả người xung quanh,

phải ngăn ngừa và chống lại nạn ôn dịch này.

 

pptx 18 trang thuongle 8210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 12: Đọc hiểu Ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài làm chỉ mang tính chất giải trí, học tập không khuyến khích bắt chước hay làm theo. Ai nghiêm túc quá thì khỏi xem và đi ngủ luôn cho đẹp da. Chúng tôi cũng muốn lan tỏa một thông điệp mạnh mẽ.Nguyễn Khắc ViệnBài 12: Ôn dịch,Thuốc láNhóm 3:Thành Bảo PuThy12345ChươngI) TÌM HIỂU CHUNG1)Tác giả:Giáo sư Nguyễn Khắc Viện( 1923 - 1997)Ông là một trí thức Tây học, đỗ Bác sĩ tại Pháp. Ông là nhà hoạt động văn hoá, xã hội nổi tiếng ở nước ta.Điểm đặc biệt :- Ông là người am hiểu nhiều về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đặc biệt là y học, ông là tấm gương tiêu biểu trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe con người.- Nhiều tác phẩm của ông viết về phòng bệnh và chữa bệnh là bài học bổ ích cho mọi người.Nguyễn Khắc ViệnBác sĩ, giáo sư Nguyễn Khắc ViệnHình ảnh và tác phẩmHình ảnh và tác phẩm- Mối tình 8 năm với cô sinh viên Y khoa Pháp là cô Monique- Năm 1967, khi ông Viện đã 54 tuổi, bà Nguyễn Thị Nhất, cũng là sinh viên trong tổ chức Việt kiều Năm 1952, ở Pháp, ông bà đã quen nhau và cùng nhau hoạt động trong một nhóm, rồi một năm sau trở nen gan bo1. Xuất xứ:- Ôn dịch, thuốc lá là bài viết của tác giả Nguyễn Khắc Viện trích trong Từ thuốc lá đến ma túy- Bệnh nghiện (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992)5)Đại ý:Đại ý : lá một thứ ôn dịch dễ lây lan khó bài trừ,có tác hại ghê gớm với người hút và cả người xung quanh, phải ngăn ngừa và chống lại nạn ôn dịch này.2)Tác phẩm đoạn trích:3)PTBĐ:PTBĐ: Thuyết minh Vì: văn bản cung cấp tri thức về tác hại của thuốc lá để người đọc hiểu, nhận thức đúng và biết cách phòng chống hút thuốc lá4)Bố cục:Bài văn được chia làm 3 phầnPhần 1: Từ đầu đến "còn nặng hơn cả AIDS”: Thông báo về nạn dịch thuốc lá.Phần 2: Tiếp theo đến "con đường phạm pháp": Tác hại của thuốc lá.Phần 3: Còn lại: Kiến nghị chống thuốc lá.2)Thể loại:Thể loại: Văn bản nhật dụngII) Đọc hiểu chungPhân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản: Ôn dịch, thuốc lá. Có thể sửa thành Ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch được không? Vì sao?2)Trả lời câu hỏi SGK:Ôn dịch trong tiếng Việt là từ được dùng để làm tiếng chửi rủa thể hiện thái độ căm ghét, ghê sợ - một loại bệnh nguy hiểm lây lan làm chết người. Thuốc lá ở đây là nói đến tệ nghiện thuốc lá. Tác giả dùng dấu phẩy ngăn cách giữa hai từ “ôn dịch” và “thuốc lá”, là sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm (vừa căm tức vừa ghê tởm).Nếu ta bỏ dấu phẩy đi viết thành Ôn dịch thuốc lá hoặc viết Thuốc lá là một loại ôn dịch cũng được nhưng không gây ấn tượng mạnh và hàm súc như: Ôn dịch, thuốc láVì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?2)Trả lời câu hỏi SGK:Trước khi phân tích tác hại của thuốc lá, tác giả đã dẫn lời Trần Hưng Đạo tấu trình nhà vua khi bàn về việc đánh giặc: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.”Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?2)Trả lời câu hỏi SGK:Tác giả dùng biện pháp so sánh giữa việc chống hút thuốc lá với đánh giặc ngoại xâm, tác giả đã tạo ra một ấn tượng mạnh trước khi tiến hành phân tích y học về tác hại của thuốc lá. Thuốc lá cũng như một loại giặc mà con người cần phải chống. Nói một cách đơn giản, khói thuốc không làm cho người “lăn đùng ra chết ngay” mà nó gặm nhấm dần sức khỏe của người như tằm ăn lá dâu, nghĩa là người hút không thấy ngay tác hại cua nó mà chủ quan, coi thường những lời cảnh báo Biện pháp so sánh này có tác dụng rất sắc sảo trong lập luận, tác giả mượn cách so sánh này để dẫn người đọc đến một so sánh khác, tạo được ấn tượng mạnh.Vì sao tác giả lại giả định “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi” trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá?2)Trả lời câu hỏi SGK:Tác giả đưa ra giả định “Có người bảo : Tôi hút, tối bị bệnh, mặc tôi !” trước khi nêu lên những tác hại của thuốc lá không chi vói người hút mà với cả những người không hề hút. Bằng những chứng cứ khoa học về tác hại của việc hút thuốc lá chủ động và hút thuốc lá bị động, tác giả đã phủ nhận câu nói trên. Như vậy, ảnh hưởng của khói thuốc đối với người xung quanh rất lớn (những người làm việc cùng phòng, vợ, con, đặc biệt là thai nhi bé bỏng dẫn tới sinh non rất nguy hiểm). Chống hút thuốc lá không chỉ là đặt ra với người nghiện thuốc lá mà với cả những người không hút thuốc lá. Đây là trách nhiệm của cả cộng đồng, của toàn xã hội.Vì sao tác giả lại giả định “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi” trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá?2)Trả lời câu hỏi SGK:Qua đó, tác giả cũng thể hiện thái độ phê phán nghiêm khắc với những người hút thuốc lá và đề nghị những người hút thuốc lá phải có ý thức. Vì sao tác giả đã đưa ra những số liệu đế so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu-Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này?2)Trả lời câu hỏi SGK:Tác giả đưa ra những số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu - Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị nhằm mục đích:Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở thành phố lớn nước ta cao ngang với tỉ lệ các thành phố Âu – Mĩ. Đây là điều không thể chấp nhận.Thứ hai là cho thấy các nước đã tiến hành những chiến dịch, thực hiện những biện pháp ngăn ngừa, hạn chế thuốc lá quyết liệt hơn ta.Thứ ba, so sánh với nước họ, chúng ta còn quá nhiều bệnh dịch cần phải thanh toán.Từ đó, tác giả đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.03Góc câu hỏiThành phần và độc tính của khói thuốc lá:Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 chất. Trong đó có 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc, Không có một loại chất an toàn nào trong thuốc lá cả.1. Nicotine2. Nhựa thuốc3. Monoxit carbon (khí CO)4. Arsenic5. 1,3-Butadiene6. Benzene7. Cadmium8. Polonium-21003Góc câu hỏiThành phần và độc tính của khói thuốc lá:Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 chất. Trong đó có 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc, Không có một loại chất an toàn nào trong thuốc lá cả.1. Nicotine2. Nhựa thuốc3. Monoxit carbon (khí CO)4. Arsenic5. 1,3-Butadiene6. Benzene7. Cadmium8. Polonium-210

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_12_doc_hieu_on_dich_thuoc_la.pptx