Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 15: Tiếng việt Ôn luyện về dấu câu

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 15: Tiếng việt Ôn luyện về dấu câu

Câu hỏi: Em hãy quan sát các ví dụ và thực hiện theo yêu cầu phần II/sgk tr 151. Cho biết mỗi ví dụ đó đã mắc lỗi gì về dấu câu?

VD1: Ví dụ sau thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?

 Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc.

VD2: Ví dụ sau dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ đó nên dùng dấu gì?

 Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất.

VD3: Câu văn sau thiếu dấu gì đê phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Đặt dấu đó vào chỗ thích hợp?

 Cam quýt bưới xoài là đăc sản của vùng này.

VD4: Ví dụ sau đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai đã đúng chưa? Vì sao? Nên đặt dấu gì ở các vị trí đó?

 Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.

 

pptx 18 trang thuongle 4320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 15: Tiếng việt Ôn luyện về dấu câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ!MÔN: NGỮ VĂN 8Bài tập tình huống: Sáng nay, trước khi đi làm, mẹ viết vào mảnh giấy nhỏ để trên bàn học của Nam dòng chữ: Con ở nhà làm bài không được đi chơi. Ở nhà, ngồi vào bàn học, bài tập khó quá không làm được Nam nghĩ: Meï daën mình: laøm baøi khoâng ñöôïc, ñi chôi. Mình ñi chôi tí thoâi. TRÒ CHƠI Ô CHỮDẤUCHẤMDẤUCHẤMHỎIDẤUCHẤMTHANDẤUPHẨYDẤUCHẤMLỬNGDẤUCHẤMPHẨYDẤUGẠCHNGANGDẤUGẠCHNỐIDẤUNGOẶCĐƠNDẤUHAICHẤMDẤUNGOẶCKÉP11. Dấu gì dùng để kết thúc câu trần thuật?12345678910112345678910112. Dấu gì dùng để kết thúc câu nghi vấn?3. Dấu gì dùng để kết thúc câu cảm thán và câu cầu khiến?4. Dấu gì dùng để phân cách các thành phần câu và các bộ phận đồng chức trong câu?5. Dấu gì dùng biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng, làm giãn nhịp điệu câu văn, thể hiện sự hài hước, dí dỏm?6. Dấu gì dùng đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp, đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp?7. Dấu gì dùng đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu, biểu thị sự liệt kê, đánh dấu trực tiếp lời nói của nhân vật, nối các từ nằm trong một liên danh?8. Dấu gì không phải là một dấu câu, nó chỉ là một quy định về chính tả. Dùng nối các tiếng trong một từ phiên âm?9. Dấu gì đánh dấu phần có chức năng chú thích. (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)?10. Dấu gì dùng để báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó, báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn đối thoại?11. Dấu gì dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp, đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí dẫn trong câu văn?THÔNG KÊ DẤU CÂU ĐÃ HỌC Ở LỚP 6STTDấu câuCông dụngVí dụ1Dấu chấmDùng để kết thúc câu trần thuậtTôi đi học.2Dấu chấm hỏiDùng để kết thúc câu nghi vấnLan đi học chưa?3Dấu chấm thanDùng để kết thúc câu cảm thán và câu cầu khiến.Trời hôm nay đẹp quá!4Dấu phẩyDùng để phân cách các thành phần câu và các bộ phận đồng chức trong câu.Hôm nay, trời mưa to.THÔNG KÊ DẤU CÂU ĐÃ HỌC Ở LỚP 7STTDấu câuCông dụngVí dụ1Dấu chấm lửng- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.- Làm giãn nhịp điệu câu văn, thể hiện sự hài hước, dí dỏm.Trong vườn rất nhiều loại hoa: hoa hồng, cúc,...2Dấu chấm phẩy- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 3Dấu gạch ngang- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.- Đánh dấu trực tiếp lời nói của nhân vật- Biểu thị sự liệt kê.- Nối các từ nằm trong một liên danh.Cuộc đua xe đạp Hà Nội - Huế - Hồ Chí Minh đã kết thúc.4Dấu gạch nối- Nối các tiếng trong một từ phiên âm (Lưu ý: dấu gạch nối không phải là một dấu câu, nó chỉ là một quy định về chính tả).Mô-li-e là nhà hài kịch lớn người Pháp.THÔNG KÊ DẤU CÂU ĐÃ HỌC Ở LỚP 8STTDấu câuCông dụngVí dụ1Dấu ngoặc đơn- Đánh dấu phần có chức năng chú thích. (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).Lí Bạch (701- 762) là nhà nổi tiếng của TQ.2Dấu hai chấm- Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn đối thoại.Mẹ hỏi con:- Hôm nay con học bài chưa? 3Dấu ngoặc kép- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí dẫn trong câu văn.Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong “Nước Đại Việt ta” chính là tư tưởng “yên dân”, “trừ bạo”.TTDấu câuCông dụngVí dụ1Dấu chấmDùng để kết thúc câu trần thuậtTôi đi học.2Dấu chấm hỏiDùng để kết thúc câu nghi vấnLan đi học chưa?3Dấu chấm thanDùng để kết thúc câu cảm thán và câu cầu khiến.Trời hôm nay đẹp quá!4Dấu phẩyDùng để phân cách các thành phần câu và các bộ phận đồng chức trong câu.Hôm nay, trời mưa to.5Dấu chấm lửng- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.- Làm giãn nhịp điệu câu văn, thể hiện sự hài hước, dí dỏm.Trong vườn trồng rất nhiều loại hoa: hoa hồng, cúc, thược dược, 6Dấu chấm phẩy- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 7Dấu gạch ngang- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.- Đánh dấu trực tiếp lời nói của nhân vật- Biểu thị sự liệt kê.- Nối các từ nằm trong một liên danh.Cuộc đua xe đạp Hà Nội - Huế - thành phố Hồ Chí Minh đã kết thúc.8Dấu gạch nối- Nối các tiếng trong một từ phiên âm (Lưu ý: dấu gạch nối không phải là một dấu câu, nó chỉ là một quy định về chính tả).Mô-li-e là nhà hài kịch lớn người Pháp.9Dấu ngoặc đơn- Đánh dấu phần có chức năng chú thích. (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).Lí Bạch (701- 762) là nhà nổi tiếng của TQ.10Dấu hai chấm- Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn đối thoại.Mẹ hỏi con:- Hôm nay con học bài chưa? 11Dấu ngoặc kép- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí dẫn trong câu văn.Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong “Nước Đại Việt ta” chính là tư tưởng “yên dân”, “trừ bạo”.THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)Câu hỏi: Em hãy quan sát các ví dụ và thực hiện theo yêu cầu phần II/sgk tr 151. Cho biết mỗi ví dụ đó đã mắc lỗi gì về dấu câu?VD1: Ví dụ sau thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?	Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc.VD2: Ví dụ sau dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ đó nên dùng dấu gì?	Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất.VD3: Câu văn sau thiếu dấu gì đê phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Đặt dấu đó vào chỗ thích hợp?	Cam quýt bưới xoài là đăc sản của vùng này.VD4: Ví dụ sau đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai đã đúng chưa? Vì sao? Nên đặt dấu gì ở các vị trí đó?	Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)Ví dụ 1:1. Tác phẩm “ Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. Lỗi: Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc1. Tác phẩm “ Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động. Trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc.Ví dụ 2:2. Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất. Lỗi: Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc2. Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất.Ví dụ 3:3. Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. Lỗi: Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.3. Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này.Ví dụ 4:4. Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. Lỗi: Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.4. Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này.Ñoïc maãu chuyeän sau vaø traû lôøi caâu hoûi: Sau khi đi khám bệnh về, người chồng cầm bệnh án trên tay với lời phê của bác sĩ: "Ăn cơm không được uống rượu " đưa cho vợ coi. Vợ sau khi coi xong thì bắt đầu cằn nhằn:- Ông thấy chưa, cứ uống rượu hoài, bữa cơm nào ông cũng uống rượu.Vài ngày sau, thấy ông vừa ăn cơm vừa uống rượu, bà ta lại la lên:- Ông không thấy bác sĩ dặn hay sao mà còn uống rượu?- Bà không biết đọc à, bác sĩ ghi rõ: "Ăn cơm không được, uống rượu", hôm nay tui ăn cơm không ngon miệng nên được uống rượu.- !!!!!Tới chiều bà vợ lại thấy ông chồng lôi rượu ra uống.- Sao tui thấy ông ăn gần hết chén cơm mà vẫn uống rượu?- Bà lại không biết đọc rồi, bác sĩ ghi rõ: "Ăn cơm không, được uống rượu", bà thấy tui nãy giờ ăn cơm không chứ làm gì có thức ăn mà không cho tui uống rượu.- !!!!! a) Theo em lôøi pheâ cuûa baùc só coù gì sai soùt?b) Em ruùt ra baøi hoïc gì töø caâu chuyeän naøy?BT1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn. Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( ) ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( ) Ngoài đình ( ) mõ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( ) ( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( ) ,..,:!!!!-,,.,.,,,.,:-???!Bài tập 2: Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau và thay vào đó các dấu câu thích hợp.(có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) a) Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “ Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.”. a) Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “ Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.”.ÑOÁ VUI COÙ THÖÔÛNG DAÁU CAÂU TIEÁNG VIEÄTThöôøng duøng ôû cuoái caâuThöôøng duøng ôû giöõa caâuCoù theå duøng ôû nhieàu vò trí khaùc nhau Daáu chaám .Daáu chaámhoûi ?Daáu chaám than !Daáu phaåy ,Daáu chaám phaåy ;Daáu hai chaám :Daáu ngoaëc ñôn,( ) ngoaëc keùp “”Daáu gaïch ngang _Daáu chaám löûng Daáu gì keát thuùc yù roài? Giuùp cho caâu vieát troøn caâu roõ lôøi. Daáu gì ñeå hoûi bao ñieàu? Hoûi ngöôøi vaø caû hoûi mình taøi gheâ! Daáu gì boäc loä caûm tình? Göûi gaém ñeà nghò, mong chôø, khieán sai. Daáu gì thöôøng thaáy ai ôi Taùch bieät töøng phaàn, chuyeån tieáp yù caâu? Daáu gì phaân caùch veá caâu? Boå sung veá tröôùc, yù caøng theâm saâu. Daáu gì baùo hieäu lôøi ngöôøi? Coøn laø giaûi thích yù vöøa neâu treân. Daáu gì taùch bieät töøng phaàn? Laøm roõ cho lôøi chuù giaûi beân trong. Daáu gì tröïc tieáp daãn lôøi? Ñöùng sau hai chaám hay duøng nhaán caâu. Daáu gì lôøi noùi môû ñaàu? Neâu yù chuù thích lieät keâ trong baøi. Daáu gì caûm xuùc daâng traøo? Hay thay cho lôøi khoâng tieän noùi ra.Baøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙCXin cảm ơn thầy, cô giáo và các em. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_15_tieng_viet_on_luyen_ve_da.pptx