Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 18: Văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên)
1/Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913-1996)
Quê gốc: Hải Dương, chủ yếu sống ở Hà Nội.
- Tham gia phong trào Thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.
- Là một nhà giáo ưu tú, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990).
* Bố cục:
3 phần:
2 khổ thơ đầu: ông đồ thời xưa.
2 khổ thơ tiếp theo: ông đồ thời nay.
Khổ thơ cuối:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
+Thời gian:tết đến, xuân về.
+Hình ảnh: ông đồ già.
lặp thời gian,sự việc.
+ Màu sắc:đỏ của hoa đào,của giấymàu may mắn,hạnh phúc.
+Không gian:phố đông người quanhộn nhịp.
Ông đồ góp phần vào không khí tưng bừng ngày tết.Khẳng định sự tồn tại của ông đồ trong xã hội.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 18: Văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThÞt mì,dưa hµnh,c©u ®èi ®á.C©y nªu, trµng ph¸o ,b¸nh chưng xanh.Vũ Đình LiênÔng đồ1/Tác giả:- Vũ Đình Liên (1913-1996)Quê gốc: Hải Dương, chủ yếu sống ở Hà Nội.- Tham gia phong trào Thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.- Là một nhà giáo ưu tú, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990).2.Tác phẩm*Xuất xứ: Ra đời năm 1936 – Đăng báo “Tinh hoa”.* Thể thơ : 5 chữ1. Tác giả- tác phẩm:- Vũ Đình Liên(1913- 1996) một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ Mới. - Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên.Suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống vănhóa Việt NamHọc trò học chữ Nho.Các nhà Nho là nhân vật trung tâm, được xã hội tôn vinh.Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy họcTheo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hoặc một đôi chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành.Ông đồ được thiên hạ tìm đến, ông có dịp trổ tài.Chữ của ông được mọi người trân trọng, thưởng thức.Ở thành phố, khi giáp Tết xuất hiện những ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán. * Bố cục:3 phần:2 khổ thơ đầu: ông đồ thời xưa.2 khổ thơ tiếp theo: ông đồ thời nay.Khổ thơ cuối:Nỗi lòng của tác giả.II. Đọc hiểu văn bản.1. Hình ảnh ông đồXưa:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.+Thời gian:tết đến, xuân về.+Hình ảnh: ông đồ già. lặp thời gian,sự việc.+ Màu sắc:đỏ của hoa đào,của giấy màu may mắn,hạnh phúc.+Không gian:phố đông người qua nhộn nhịp. Ông đồ góp phần vào không khí tưng bừng ngày tết.Khẳng định sự tồn tại của ông đồ trong xã hội.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”.+Nét bút: phượng múa rồng bay.+Thái độ của mọi người: tấm tắc ngợi khen tài. Đắt khách, có tài => được trọng vọng=> Chi tiết chọn lọc: Làm sống lại quãng đời đẹp đẽ của ông đồ thời Nho học đang thịnh vượng.- “Nhưng”: quan hệ từ chỉ sự tương phản.- Điệp từ “mỗi” diễn tả bước đi thời gian.=> Câu thơ thấm đượm nỗi buồn. Trong 2 khổ thơ 3-4 em thấy những câu thơ nào sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc? b/ Khổ thơ 3 - 4 Khổ 3: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu”.Khổ 4: “Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay”. Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy,Ngoài giời mưa bụi bay. *Nay:Nhóm 1: “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu” Nhóm 2: “ Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay” ĐÁP ÁN- Biện pháp nhân hóa: + Giấy đỏ - buồn+ Mực - sầu->Phép nhân hóa khiến vật vô tri vô giác trở nên có tâm hồn -> có tác dụng nhấn mạnh nỗi buồn cô đơn, vắng khách của ông đồ. Nỗi buồn thấm vào cảnh vật - Miêu tả để biểu cảm -> mượn cảnh để ngụ tình+ Lá vàng gợi sự tàn phai, rơi rụng của cả nét văn hóa xưa+ Mưa bụi gợi nỗi buồn ảm đạm, thê lương-> Nỗi sầu tủi, cô đơn, tuyệt vọng của ông đồ. - Câu thơ thấm đượm nỗi buồn xa vắng. Nghệ thuật: + Câu hỏi tu từ -> sự hụt hẫng, xót xa + Tương phản đối lập + Nhân hóa => Nỗi cô đơn hiu hắt, nỗi buồn xót xa thấm vào cảnh vật.Qua những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc trên tác giả đã khắc họa lên hình ảnh ông đồ thời hiện tại như thế nào?II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNb/ Khổ thơ 3 - 4+ “Lá vàng”: tàn tạ + “Mưa bụi”:ảm đạm, thê lươngẨn dụ, tả cảnh ngụ tình=> Nền Nho học suy tàn, ông đồ hiện lên hết sức đáng thương.1. Hình ảnh ông đồ * Xưa:- >Nghệ thuật so sánh, nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quí.*Nay:- Mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa nhưng cuộc đời đã thay đổi, ông đồ vắng bóng.->Tương phản, nhân hóa.Sự lạc lõng bơ vơ, cô đơn hiu hắt, âm thầm lặng lẽ của ông đồ trong sự thờ ơ của mọi người.2. Nỗi lòng của tác giả.Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua .Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ? Em hãy so sánh hình ảnh ông đồ và cảnh vật ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối?II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNc/ Khổ thơ 5Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?- Giống nhau: Cảnh vật vẫn vậy , đều xuất hiện “ hoa đào nở”Khác nhau:+ Khổ 1:Ông đồ xuất hiện như thường lệ+ Khổ 5: Ông đồ đã không còn xuất hiện Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng. ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊNvà tâm tư của tác giả II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNa/ Khổ thơ 1 - 2b/ Khổ thơ 3 - 4c/ Khổ thơ 5Bằng câu hỏi tu từ đó và qua nội dung của cả bài thơ em có cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ? Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng. Nhà thơ buồn thương, xót xa, nuối tiếc trước việc ông đồ vắng bóng, ngậm ngùi nhớ về một nét văn hóa đẹp, thể hiện niềm hoài cổ. Bài thơ ông đồ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? - Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể chuyện và diễn tả tâm tình. - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tương phản, bút pháp tả cảnh ngụ tình- Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhưng hàm súc giàu sức gợi.Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII/ TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP1/ TỔNG KẾTa/ Nghệ thuậtb/ Nội dungQua những biện pháp nghệ thuật đó tác giả làm nổi bật lên nội dung gì ? Một số hình ảnh về nét đẹp văn hoá truyền thống đang được khôi phục.Ông đồ thời nay! Việc xin chữ đầu năm lâu nay đã có và ngày một thịnh hành, nó đang trở thành phong tục đẹp của người Việt Nam mỗi độ xuân về Tết đến. Tại Hà Nội, việc này diễn ra ở nhiều nơi: trong nhà riêng của một số thầy đồ có tiếng văn hay chữ tốt, trên đường phố nơi có khoảng hè rộng rãi và nhiều người qua lại. Chỗ có vẻ ấn tượng nhất là trước sân Miếu Văn, khoảng hè phố đường Bà Triệu, đoạn giao cắt với đường Trần Hưng Đạo... Xin chữ là một nét đẹp văn hóa cần phát huy. Chỉ một chữ treo trước mặt mà có ý nghĩa về đạo đức và đời sống đối với những con người cụ thể sẽ giá trị hơn nhiều những lời nói sáo rỗng.Củng cố - sơ đồ tư duyNaém ngheä thuaät vaø noäi dung cuûa hai khoå thô ñaàuTìm hieåu khoå thô coøn laïi * Ñoïc thuộc lòng diễn cảm baøi thô (ngâm thơ) * Tìm hieåu ñeà taøi baøi thô * Traû lôøi caùc caâu hoûi SGK Híng dÉn VÒ nhµ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_18_van_ban_ong_do_vu_dinh_li.ppt