Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh)
I-Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Tế Hanh (1921-2009), sinh ra ở một làng chài ven biển Quảng Ngãi.
Là nhà Thơ mới giai đoạn cuối với những bài thơ trĩu nặng tình yêu quê hương với giọng thơ hồn hậu, trong sáng.
2.Tác phẩm
-Bài thơ Quê hương trích từ tập thơ Nghẹn ngào, 1939
-Chủ đề: Bài thơ là bức tranh tươi đẹp về làng chài của nhà thơ Tế Hanh
-Bố cục: 3 đoạn
II-Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng biển/Hình ảnh quê hương trong trí nhớ (2 câu đầu)
-Vị trí: nước bao vây, cách biển bởi sông, sông ra biển
-Kinh tế: chài lưới
>>>đặc trưng của quê hương, hình ảnh khó quên
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÊ HƯƠNGTế Hanh I-Tìm hiểu chung1.Tác giả-Tế Hanh (1921-2009), sinh ra ở một làng chài ven biển Quảng Ngãi.- Là nhà Thơ mới giai đoạn cuối với những bài thơ trĩu nặng tình yêu quê hương với giọng thơ hồn hậu, trong sáng.2.Tác phẩm-Bài thơ Quê hương trích từ tập thơ Nghẹn ngào, 1939-Chủ đề: Bài thơ là bức tranh tươi đẹp về làng chài của nhà thơ Tế Hanh-Bố cục: 3 đoạn 3 đoạn Đoạn 1: 2 câu đầu>>Giới thiệu chung về làng biển.Đoạn 2: 14 câu tiếp theo>>Bức tranh tươi đẹp về làng biểnĐoạn 3: 4 câu cuối>> Nỗi nhớ quê hương.II-Phân tích 1.Giới thiệu chung về làng biển/Hình ảnh quê hương trong trí nhớ (2 câu đầu)-Vị trí: nước bao vây, cách biển bởi sông, sông ra biển-Kinh tế: chài lưới>>>đặc trưng của quê hương, hình ảnh khó quênLàng tôi ở vốn làm nghề chài lướiNước bao vây, cách biển nửa ngày sôngII-Phân tích 2. Bức tranh làng biển tươi đẹp (14 câu tiếp theo)-Thời gian: sớm mai hồng>>>buổi sáng sáng khi mặt trời vừa nhô lên mặt biển-Không gian thiên nhiên: trời trong, gió nhẹ, mặt trời lên>>>hứa hẹn thời tiết tốt lànhKhi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.II-Phân tích 2. Bức tranh làng biển tươi đẹp (14 câu tiếp theo)-Hình tượng chiếc thuyền chài-người trai xứ biển: +được so sánh: như tuấn mã, như mảnh hồn làng>>cụ thể hóa tài năng đi biển của người con trai xứ biển +dùng nhiều từ ngữ mô tả sức mạnh: hăng, phăng, mạnh mẽ vượt, giương to, rướn, thâu góp>>sức mạnh, khả năng chinh phục, làm chủ thiên nhiên của người trai xứ biểnKhi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.II-Phân tích 2. Bức tranh làng biển tươi đẹp (14 câu tiếp theo)-Hình tượng chiếc thuyền chài-người trai xứ biển: >>> Thông qua hình ảnh con thuyền chài đã gián tiếp khắc họa vẻ đẹp tài năng của người trai đi biểnKhi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.II-Phân tích 2. Bức tranh làng biển tươi đẹp (14 câu tiếp theo)-Vẻ đẹp thể chất của người dân làng chài: làn da ngâm rám nắng, thở vị xa xăm, chất muối >>> con người mang vị biển >>> con người gắn bó với biển>>>Lời thơ giản dị, cụ thể như miêu tả nhưng chan chứa tình yêu với người, với biển quê hươngKhi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.3. Nỗi nhớ quê hương da diết (4 câu thơ cuối)Màu xanh của nướcMàu bạc của cáMàu vôi của cánh buồmHình ảnh con thuyền Mùi mặn mòi của biểnNhớNỗi nhớ chân thành, tha thiết: Màu sắc cảnh vật, hình dáng thấp thoáng con thuyền. Kết đọng lại mùi vị đặc trưng của làng chài.III-Tổng kết(HS tự đưa ra kết luận riêng)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_19_doc_hieu_que_huong_te_han.ppt