Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác :

Phiên âm

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Đối thử lương tiêu nại nhược hà

Dịch thơ

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;

Tại sao tác giả lại mở đầu bài thơ bằng hai chữ “Ngục trung – Trong tù” ? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về hoàn cảnh của Bác hiện tại ?

1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác :

=> Điệp từ “vô” đi kèm với “diệc” để nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn của Bác.

=> Điệp từ “vô” đi kèm với “diệc” để nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn của Bác.

“khó hững hờ”

→ Xốn xang, bối rối trước đêm trăng đẹp.

=> Yêu thiên nhiên say mê, mãnh liệt, thể hiện tâm hồn thi sĩ của Bác.

Bác ngắm trăng trong cảnh tù đày, lòng xốn xang, bối rối, rung động trước cảnh trăng đẹp.

Câu thơ mở đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt “không rượu cũng không hoa”. Trong tù làm gì có rượu và hoa, những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay trong hoàn cảnh lao tù đày, cái “không rượu” luôn chồng lên cái “không hoa” Hiện thực xám ngắt và lạnh lẽo phủ định tất cả.

Ấy thế nhưng trong tâm hồn Bác, trong trái tim yêu đời bao la của Người, cảm hứng vẫn dạt dào và nồng đượm, khiến Người phải thốt lên: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”. Ánh trăng thanh khiết vời vợi kia như thúc giục, như mời gọi thi nhân hãy ra giữa chốn tự do mà giao hòa, chia sẻ. Thế nhưng, nghiệt nỗi hoàn cảnh trói buộc con người. Con người đang bị giam hãm, cho nên việc thưởng ngoạn chỉ thu gọn trong một cử chỉ âm thầm, lặng lẽ.

 

pptx 37 trang thuongle 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngắm TrăngHồ Chí MinhKiểm trabài cũÔ chữ bí ẩnCâu 1: Văn bản đầu tiên của chương trình Ngữ Văn 8 học kì II ?12Câu 2: Quê gốc của nhà thơ Vũ Đình Liên ?N H Ớ R Ừ N GH Ả I D Ư Ơ N G3456798Câu 3: Rướn _ _ _ _ _ _ _ _ _ bao la thâu góp gió ?T H Â N T R Ắ N GCâu 4: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con _ _ _ _ _ _ ?T U Ấ N M ÃCâu 5: Khi con tu hú được in trong tập thơ _ _ _ _ năm 1971 ?T Ừ Ấ YCâu 6: _ _ _ _ _ _ _ dậy tiếng ve ngân ?V Ư Ờ N R Â MCâu 7: Ta say mồi đứng uống ánh _ _ _ _ _ _ _ _ ?T R Ă N G T A NCâu 8: Tên thật của nhà thơ Thế Lữ là gì ?N G U Y Ễ N T H Ứ L ỄCâu 9: Cháo bẹ rau măng vẫn _ _ _ _ _ _ _ ?S Ẵ N S À N GNGẮMTRĂNGNgắm trăngPhiên âmNgục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà?Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt ,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch nghĩaTrong tù không rượu cũng không hoa,Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.Dịch thơ ( bản dịch của Nam Trân)Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.I. Tìm hiểu chungTác giả01Tác phẩm02Tác giảHồ Chí Minh01- Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung- Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam cập bến vinh quang.- Người không chỉ là chiến sĩ cách mạng kiệt suất mà còn là nhà văn, nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới.Hồ Chí Minh( 1890 – 1969 ) Tác phẩmNGẮM TRĂNG(Vọng nguyệt)02Em biết gì về xuất xứ của tác phẩm ?Ngắm Trănga. Xuất xứ :Ngắm trăngMùa thu năm 1942, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Đến huyện Túc Vinh ( Quảng Tây), người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ, rồi bị giải tới, giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày ải cực khổ hơn một năm trời từ 29 tháng 8 năm 1942 đến 10 tháng 9 năm 1943. Trong thời gian đó, “để ngâm ngợi cho khuây, vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do”, Bác viết tập nhật kí bằng chữ Hán: Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù), gồm 133 bài.Đây được coi là “ viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam”. Ngoài bìa tập thơ Bác vẽ hai nắm tay bị xích đang giơ cao cùng với bốn câu đề từ:“Thân thể ở trong laoTinh thần ở ngoài laoMuốn nên sự nghiệp lớnTinh thần càng phải cao”Ngắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù đày.*Tập thơ Nhật ký trong tù :-Sáng tác trong thời gian Bác bị bắt giam tại Quảng Tây, Trung Quốc từ 29/8/1942 đến 10/9/1943-Gồm 133 bài thơ tiếng Hán* Bài thơ ngắm trăng : là bài thơ thứ 20 trong tập thơ Nhật ký trong tù.Ngắm Trănga. Xuất xứ :Ngắm Trănga. Xuất xứ :b. Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệtc. Bố cục : 2 phần+ 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác+ 2 câu sau: Cuộc ngắm trăngd. PTBĐ : Miêu tả + Biểu cảmII. Đọc – hiểu văn bản1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác :Phiên âmNgục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà?Dịch thơTrong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Tại sao tác giả lại mở đầu bài thơ bằng hai chữ “Ngục trung – Trong tù” ? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về hoàn cảnh của Bác hiện tại ?1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác :=> Điệp từ “vô” đi kèm với “diệc” để nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn của Bác.1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác :Phiên âmNgục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà?Dịch thơTrong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Giữa hiện thực ấy,nhân vật trữ tình ( người tù) có tâm trạng như thế nào?1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác :Qua đó em cảm nhận Bác là một người như thế nào?=> Điệp từ “vô” đi kèm với “diệc” để nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn của Bác.1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác :- ... “khó hững hờ” → Xốn xang, bối rối trước đêm trăng đẹp.=> Yêu thiên nhiên say mê, mãnh liệt, thể hiện tâm hồn thi sĩ của Bác.Bác ngắm trăng trong cảnh tù đày, lòng xốn xang, bối rối, rung độngtrước cảnh trăng đẹp.Câu thơ mở đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt “không rượu cũng không hoa”. Trong tù làm gì có rượu và hoa, những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay trong hoàn cảnh lao tù đày, cái “không rượu” luôn chồng lên cái “không hoa” Hiện thực xám ngắt và lạnh lẽo phủ định tất cả.Ấy thế nhưng trong tâm hồn Bác, trong trái tim yêu đời bao la của Người, cảm hứng vẫn dạt dào và nồng đượm, khiến Người phải thốt lên: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”. Ánh trăng thanh khiết vời vợi kia như thúc giục, như mời gọi thi nhân hãy ra giữa chốn tự do mà giao hòa, chia sẻ. Thế nhưng, nghiệt nỗi hoàn cảnh trói buộc con người. Con người đang bị giam hãm, cho nên việc thưởng ngoạn chỉ thu gọn trong một cử chỉ âm thầm, lặng lẽ.2. Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thầnPhiên âmNhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch thơ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.2. Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thần : Bác lặng lẽ, say mê ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa sổ. Bốn bức tường giam chật hẹp không ngăn được cảm xúc mênh mông. Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do khôn cùng của mình. Thoảng đâu đây lời thì thầm tâm sự: “Trăng ơi, trăng có hiểu cho lòng ta yêu trăng đến độ nào?”. Sựthổ lộ, giãi bày chân thành tự trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia sẻ. Ánh trăng lung linh bỗng chốc sống động, linh hoạt hẳn lên: “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. Trước sự hiện diện của trăng đẹp, cái hiện thực tối tăm, u ám của nhà tù dường như bị xóa tan, nhường chỗ cho mối giao hòa thiêng liêng giữa nhà thơ tự do và thiên nhiên vĩnh cửu. Bác hướng cái nhìn vào ánh trăng sáng trong đêm lao ngục cũng như bao lần khác, trong hoàn cảnh sống gian nan, Người luôn hướng tới cái đẹp của cuộc đời.Nhóm 1Thảo luận nhómHoàn cảnh ngắm trăng khác thường nên cách ngắm trăng của Bác cũng khác thường như thế nào?Về mặt kết cấu ,2 câu thơ có gì đặc biệt?Nhóm 2	Nhóm 1Hoàn cảnh ngắm trăng khác thường nên cách ngắm trăng của Bác cũng khác thường như thế nào?Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.=> Từ trong ngục tối, người chiến sĩ ngắm trăng qua song sắt nhà tù. Tư thế ngắm trăng ấy rất đẹp, như một cuộc vượt ngục tinh thần.Nhóm 2Kết cấuCấu trúc đối xứng (phép đối) : nhân > Tạo sự gần gũi ,tri ân tri kỉ giữa trăng và ngườiCâu hỏiĐầu bài thơ là hình ảnh người tù, cuối bài thơ đã trở thành thi gia. Điều gì đã chuyển hóa một người tù thành một nhà thơ? => Bởi người tù có tâm hồn rung động, nhạy cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên, có tình tình yêu thiên nhiên sâu sắc. Chính tình yêu đó:- Làm cho vầng trăng vô tri trở thành 1 nhân vật đáng yêu, có tâm hồn như con người- Đã xóa đi hình ảnh nhà tù thay vào đó là không gian đầy lãng mạn, chỉ có trăng và người yêuSong sắtBên trong tùMất tự doBác Hồ ngắm trăngBên ngoàiTự do, đẹp đẽVầng trăng ngắm Bác Hồ→ Cả người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm (song phương)=>Thể hiện sự gắn bó, hòa quyện giữa người và trăng-» Đây là cuộc vượt ngục về tinh thầnSong sắtBên trong tùBên ngoàiNhà tù đen tốiThế giới của sự tàn bạoVầng trăng thơ mộngThế giới của tự do và cái đẹp→ Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa.=> Cuộc vượt ngục về tinh thần (chất thép), tình cảm giữa trăng và người (chất tình)-» Phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh.— Người bình“Bài thơ Ngắm trăng không phải đơn thuần chỉ miêu tả cảnh thiên nhiên mà đó còn là những lời thơ thể hiện tinh thần, tấm lòng của Bác. Một con người với nhân cách lớn, trong cuộc sống tù đầy vẫn ung dung, lạc quan, hướng về phía trước..”III. Tổng kết :- Phép đối, phép nhân hóa đặc sắc- Điệp ngữ- Kết hợp hài hòa giữa chất thép và chất tình1. Nghệ thuật :2. Nội dung :Tinh thần yêu thiên nhiên của Bác Hồ cao đẹp. Qua đó, càng thêm ngưỡng mộ tinh thần lạc quan của người lãnh tụ vĩ đại, dù gian nan vất vả đến đâu, Bác vẫn giữ vững niềm tin và hy vọng về những gì tốt đẹp, tươi sáng nhất cho tương lai phía trước.Nhà thơ Hoài Thanh nhận xét :Hoài Thanh“Thơ Bác đầy trăng”Hãy tìm những bài thơ của Bác có hình ảnh ánh trăng ?Thơ của BácKim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên.Yên ba thâm sứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.Nguyên TiêuTiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Cảnh khuyaMột canh Hai canh lại ba canhTrằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thànhCanh bốn, canh năm vừa chợp mắt,Sao vàng năm cánh mộng hồn quanhKhông ngủ đượcTrăng vào cửa số đòi thơViệc quân đang bận xin chờ hôm sau.Chuông lầu chợt tình giấc thu,Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.Tin thắng trậnThanks!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_21_doc_hieu_ngam_trang_ho_ch.pptx