Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) - Nguyễn Thị Vy

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) - Nguyễn Thị Vy

Đây là bức cuốn thư “Chiếu dời đô” (Thiên đô chiếu) đặt ở đền Đô Bắc Ninh: Cao 3,5m, rộng 8m và được ghép lại từ 214 chữ Hán làm bằng gốm Bát Tràng. Và đây được coi là bức chiếu làm bằng gốm lớn nhất Việt Nam.

Thể loại:

Chiếu

Hình thức

Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng, sử dụng các điển tích, điển cố.

Mục đích:

Là thể văn do vua dùng ban bố mệnh lệnh.

Nội dung:

Thường thể hiện tư tưởng chính trị lớn, ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước.

- Văn biền ngẫu” còn gọi là “Biền văn” là một thể văn du nhập từ nền văn học cổ đại Trung Quốc vào nước ta trong thời Bắc thuộc.
- Đặc điểm của biền văn là kết cấu ngôn ngữ đối xứng. Ngay trong từ “biền ngẫu” đã có nghĩa là đối xứng (“Biền”: hai ngựa thắng chung một xe; “ngẫu”: hai người cùng gọi một lúc).

VD: Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi.

 “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.”

 

pptx 52 trang thuongle 6682
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) - Nguyễn Thị Vy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị VyPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG THCS CẨM THÀNHNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC!Môn: Ngữ vănKHỞI ĐỘNG Trò chơi: Ai nhanh hơn?Trong 1 phút: Mỗi tổ 3 bạn lên bảng	? Ghi lại tên các kinh đô ở nước ta từ xưa tới nay ? Đây là bức cuốn thư “Chiếu dời đô” (Thiên đô chiếu) đặt ở đền Đô Bắc Ninh: Cao 3,5m, rộng 8m và được ghép lại từ 214 chữ Hán làm bằng gốm Bát Tràng. Và đây được coi là bức chiếu làm bằng gốm lớn nhất Việt Nam. Bức cuốn thư “Chiếu dời đô” (Thiên đô chiếu) đặt ở đền Đô (Bắc Ninh)Bức “Chiếu dời đô” được mạ bằng vàng, gắn trên khung gỗ hương. Mộc bản “Chiếu dời đô” được Trung tâm lưu giữ Quốc gia IV tìm thấy nhân dịp kỉ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà NộiThể loại:ChiếuLà thể văn do vua dùng ban bố mệnh lệnh. Thường thể hiện tư tưởng chính trị lớn, ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước.Hình thức:Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng, sử dụng các điển tích, điển cố.Mục đích:Nội dung:Nhà vua ban chiếu- Văn biền ngẫu” còn gọi là “Biền văn” là một thể văn du nhập từ nền văn học cổ đại Trung Quốc vào nước ta trong thời Bắc thuộc. - Đặc điểm của biền văn là kết cấu ngôn ngữ đối xứng. Ngay trong từ “biền ngẫu” đã có nghĩa là đối xứng (“Biền”: hai ngựa thắng chung một xe; “ngẫu”: hai người cùng gọi một lúc).VD: Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Bố cục: 3 phần Phần 1:Từ đầu “không thể không dời đổi”. Phần 2:Tiếp theo “muôn đời”Phần 3:Còn lạiNhững tiền đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.Những lí do để chọn thành Đại La làm kinh đô mới.Thông báo quyết định dời đô (Kết luận) “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh...” “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh...” “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh...” “... Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, môn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi...” Học sinh quan sát câu văn: Nhận xét về hình thức của câu văn ? “... Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi”. Học sinh quan sát câu văn: Nhận xét về hình thức của câu văn ? “... Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi”. Ở câu văn này:- 4 vế trên cùng hướng tới một cái đích: lẽ ra phải là sự đổi thay của nhà Đinh, Lê. - 4 vế sau thông qua + Phép đối, hình thức biền văn+ Tạo sự nhịp nhàng, cân xứng và nhấn mạnh => Hậu quả của việc không dời đô.13 năm (968 - 980) là triều đại Đinh29 năm tiếp (980-1009) là triều Tiền LêCố đô Hoa LưĐầu tháng 11/1009, Lí Công Uẩn lên ngôi vua tại Hoa LưĐịa thế của Hoa Lư “... Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, môn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi...” “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”- Hình thức: “không thể không dời đổi”-> Cấu trúc phủ định 2 lần khiến cho ý khẳng định thêm mạnh mẽ.=> Đây chính là chân lí của tư duy.- Nội dung:+ Thể hiện những trăn trở của nhà vua -> quyết tâm dời đô.+ Bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân vô cùng sâu sắc.Lập luận: Kết hợp hài hòa giữa lí và tình cảm. Lý do dời đô Trong lịch sửTrong thực tếNhà Thương 5 lần dời đôNhà Chu 3 lần dời đôNhà Đinh, Lê không dời đôVững bền, thịnh vượngTriều đại ngắn ngủi, suy yếu.Tất yếu của lịch sửLập luận chặt chẽ, có lí có tình.Hướng dẫn tự họcBài mới: Chuẩn bị tiết 2 bài “Chiếu dời đô”Hoàn thành nội dung bảng theo gợi ý.Làm bài tập tình huống.Lợi thế của thành Đại LaVề lịch sửVề vị trí địa líĐịa thếVăn hóa- Đại La “là thắng địa” là .- Xứng đáng là - Thể hiện tầm nhìn , một cái nhìn .Sau 1000 năm, Hà Nội đã trở thành 1 thủ đô hòa bình, trung tâm chính trị - văn hóa của cả nước càng ... dời đô của Lí Công Uẩn “mưu toan nghiệp lớn” , tính kế muôn đời cho con cháu. Sự kết hợp giữa lí và tìnhVề líVề tình- Nêu sử sách ....... .....- Soi sáng tiền đề ấy vào thực tế ... .. để thấy rằng ... ......- Cuối cùng đưa ra sự lựa chọn ......... ......- Chiếu là mệnh lệnh của vua nhưng ngôn từ . ............- Nhà vua bày tỏ thái độ ..... ........- Hình thức văn xuôi nhiều câu mang sắc thái .. ........- Nguyện vọng của vua phù hợp ...Giả sử em là “vua” của nước 8A7. Hãy suy nghĩ và viết 1 bài chiếu ngắn để cải thiện tình hình học tập, kỉ luật của lớp.Cảm ơn thầy cô và các em ! Chúc thầy cô và em sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_22_doc_hieu_chieu_doi_do_thi.pptx