Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 23: Tiếng việt Hành động nói
• 1/Hành động nói là gì?
• Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hỏang sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hòan hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
• - Con trăn ấy là của Vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi , bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
• Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
• Trả lời câu hỏi
• 1/Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.
• Câu: “ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.”
• 2/Lí Thông có đạt được mục đích :
• - Chi tiết: “ Chàng vội vã từ giã ”
• 3/Lí Thông thực hiện mục đích nói của mình bằng lời nói.
• 4/Việc làm của Lí Thông là một hành động, vì nó là một việc làm có mục đích
Kiểm tra bài cũBài: Câu phủ định1/Em hiểu biết gì về câu phủ định?2/Cho ví dụ về câu phủ định bác bỏ?1/Hành động nói là gì? Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hỏang sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hòan hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: - Con trăn ấy là của Vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi , bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.Trả lời câu hỏi 1/Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi. Câu: “ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.” 2/Lí Thông có đạt được mục đích : - Chi tiết: “ Chàng vội vã từ giã ” 3/Lí Thông thực hiện mục đích nói của mình bằng lời nói. 4/Việc làm của Lí Thông là một hành động, vì nó là một việc làm có mục đíchHành động nói là hành động được thực hiện bằng lới nói nhằm mục đích nhất định.Ví dụA: Anh ơi, đường ra bến xe đi lối nào hở anh?B: Có thể ứng xử như sau: (1) B: (Cứ việc đi, không nói gì cả) (2) B nói: Xin lỗi, tôi cũng không biết anh ạ. (3) B nói: Anh đến chỗ ngã ba kia, rẽ phải, đi độ một kí- lô- mét và nhìn về phía tay trái sẽ thấy khu bến xe có biển đề rất rõ. *A đã thực hiện mục đích hỏi. *A không đạt hiệu quả giao tiếp trong cách ứng xử (1) và (2) của B *A đạt được hiệu quả giao tiếp trong cách ứng xử (3) của B2/ Một số kiểu hành động nói thường gặpa/ Con trăn ấy là của Vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi , bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. * Những mục đích : -Con trăn ... lâu. Trình bày -Nay chết. Đe dọa -Thôi, đi. Khuyên -Có liệu. Hứa hẹnb/Hành động nói và mục đích của hành động nói:-Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? Hỏi-Con ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đòai. Báo tin-U nhất định bán con đấy ư ? Hỏi-U không cho con ở nhà nữa ư ? Hỏi-Khốn nạn thân con thế này! Bộc lộ cảm xúc-Trời ơi!... Bộc lộ cảm xúc Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đóan, ), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, ), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.II/ Luyện tậpBT1/Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung. *Mục đích:Khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông sọan ra và khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ. *Câu: “Nếu các ngươi...nghịch thù “. *Vai trò: Vừa khuyên bảo vừa đe dọa.BT2/ Chỉ ra các hành động nói và mục đích nói2 a/-Bác trai đã khá rồi chứ ? Hỏi -Cảm ơn cụ, mệt lắm. Trình bày -Này, hòan hồn. Khuyên -Vâng, còn gì. Cảm nghĩ -Thế thì ...rồi đấy ! Thúc giục2 b/ Đây là... Tổ quốc ! Hứa hẹn2 c) -Cậu Vàng ... ạ! Báo tin-Cụ bán rồi ? Hỏi-Bán rồi ! Xác nhận-Họ vừa bắt xong. Trình bày-Thế nó cho bắt à ? Hỏi-Khốn lên. Cảm xúc.BT 3/Xác định kiểu hành động nói trong các câu chứa từ “hứa” -Anh phải hứa HĐ cầu khiến -Anh hứa đi. HĐ thúc giục -Anh xin hứa. HĐ hứa hẹnChuẩn bị ở nhà1/ Học thuộc bài Hành động nói và thực hiện lại bài tập.2/ Sọan bài: Nước Đại Việt ta - Đọc văn bản sgk T 66.- Trả lời câu hỏi 1, 2 Sgk T 69.3/ Trả bài : Hịch tướng sĩ.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_23_tieng_viet_hanh_dong_noi.ppt