Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ: trích chương V tác phẩm “Tắt đèn”

b. Thể loại: tiểu thuyết

c. Bố cục: 2 phần

Từ đầu -> ngon miệng hay không: tình thế gia đình chị Dậu.

Còn lại: Cảnh tức nước vỡ bờ

- Tóm tắt đoạn trích

Chị Dậu bưng bát cháo đến bên chồng “Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột”. Anh Dậu mới kề bát cháo đến miệng thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến thúc sưu. Chị Dậu từ tốn van xin khất số tiền sưu còn thiếu. Cai lệ quát mắng chị sa sả nhưng chị vẫn cố chịu nhẫn nhục van xin. Cai lệ không nghe lời van xin của chị Dậu, hắn đánh chị và sấn đến trói anh Dậu. Chị Dậu liều cự lại đánh tên cai lệ và người nhà lí trưởng với cơn giận không nguôi “Thà ngồi tù. Để cho chúng làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được ”

ppt 19 trang thuongle 4740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích TẮT ĐÈN)VĂN BẢN: NGÔ TẤT TỐI- TÌM HIỂU CHUNG:1/Tác giả:- Nhà nho gốc nông dân. Có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị.Là một nhà báo, một nhà văn hiện thực xuất sắc.Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT (1996)GV: TRƯƠNG HOÀNG LONGGV: TRƯƠNG HOÀNG LONG2. Tác phẩm:a. Xuất xứ: trích chương V tác phẩm “Tắt đèn”b. Thể loại: tiểu thuyếtc. Bố cục: 2 phầnTừ đầu -> ngon miệng hay không: tình thế gia đình chị Dậu.Còn lại: Cảnh tức nước vỡ bờ- Tóm tắt đoạn trích Chị Dậu bưng bát cháo đến bên chồng “Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột”. Anh Dậu mới kề bát cháo đến miệng thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến thúc sưu. Chị Dậu từ tốn van xin khất số tiền sưu còn thiếu. Cai lệ quát mắng chị sa sả nhưng chị vẫn cố chịu nhẫn nhục van xin. Cai lệ không nghe lời van xin của chị Dậu, hắn đánh chị và sấn đến trói anh Dậu. Chị Dậu liều cự lại đánh tên cai lệ và người nhà lí trưởng với cơn giận không nguôi “Thà ngồi tù. Để cho chúng làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được ” II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. Tình thế gia đình chị Dậu- Không có tiền đóng sưu cho chồng, phải bán đàn chó con chưa mở mắt, bán cả đứa con gái đầu lòng của mình.- Chồng bị bắt, bị đánh đập dã man, anh được khiêng về nhà, vừa mới tỉnh dậy nhưng nguy cơ bị bắt lại.-> Tình cảnh thê thảm, đáng thương.GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG2. Hình ảnh bọn tay sai- Cử chỉ, hành động:+ Sầm sập với roi song, thay thước, dây thừng.+ Thét, quát, trợn mắt.+ Bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát luôn vào mặt chị.+ Định đánh anh Dậu.- Lời lẽ:+ Mày định nói cho cha mày nghe + Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua + Không có tiền thì ông dỡ cả nhà mày - Thái độ:+ Bỏ ngoài tai lời van xin;+ Không mảy may động lòng-> Hung hăng, hống hách, dã man, thiếu tình người.3. Nhân vật chị Dậu+ “Cháo chín ngả mâm bát múc ra la liệt quạt cho chóng nguội”.+ “Chị Dậu rón rén bưng chỗ chồng nằm: - Thầy em cố 	ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột”.+ “ ngồi xuống có ý chờ ăn có ngon miệng không”.Người phụ nữ dịu dàng, người vợ đảm đang, rất mực thương yêu chồng.*Cảnh chăm sóc chồng: * Cai lệ * Chị Dậu - Tình cảnh: Thiếu sưu thuế- Liều cự lại: “Chồng tôi ông”- Tha thiết: “Khốn nạn lại”- Túm tóc lẳng nhào ra thềm 	Tức nước vỡ bờ- Có áp bức có đấu tranh.Người phụ nữ có sức sống mạnh mẽ,một tinh thần phản kháng tiềm tàng. Nhiệm vụ: Tróc nã sưu thuế. Sầm sập tiến vào Gõ thét- Trợn ngược hai mắt quát - Giọng hầm hè giật phắt cái thừng chạy anh Dậu-Xám mặt: “Cháu van ông ”- Bịch Chị Dậu mấy bịch - Liều cự lại: “Chồng tôi ông”- Nghiến răng: “Mày bà xem”- Túm lấy cổ ấn dúi ra cửa- Tát chị nhảy vào anh Dậu- Ngã miệng nham nham thétKẻ hống hách thô bạo không có nhân tínhXã hội phong kiến đầy rẫy bất công, tàn ác vô nhân đạo.2 – Chị Dậu đối mặt với bọn tay sai Nhận xét của em về nhan đề : Tức nước vỡ bờ ?GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG Hễ tức nước thì vỡ bờ Có áp bức thì có đấu tranh. Con đường sống của nhân dân lao động chỉ có thể tồn tại khi họ biết tự đứng lên đấu tranh tự cứu lấy mình.GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG- Khắc hoạ nhân vật rõ nét.- Miêu tả linh hoạt, sống động.- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc. 2. Nội dung:Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. Tình cảnh khốn cùng của người nông dân và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam xưa.*Ghi nhớ: SGK /33III. TỔNG KẾT.: SGK /331. Nghệ thuật:Hướng dẫn học bài về nhà-Học thuộc ghi nhớ trong SGK-Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích trên-Chuẩn bị cho bài học tới:GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_3_doc_hieu_tuc_nuoc_vo_bo_tr.ppt