Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3+4, Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3+4, Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

b- Tác phẩm:

- "Những ngày thơ ấu" (1938)

- Là hồi kí gồm 9 chương .

- Văn bản "Trong lòng mẹ"

thuộc chương 4

Thể loại:

 - Hồi ký: là thể văn dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời mình.

b. Giải nghĩa từ khó

3. Bố cục văn bản : 2 phần

* Đoạn 1: Từ đầu. “người ta hỏi đến chứ?”: Cuộc trò truyện của bé Hồng với bà cô.

* Đoạn 2: Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ xúc động giữa 2 mẹ con bé Hồng.

 

ppt 18 trang thuongle 4950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3+4, Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8TIẾT 3+ 4: TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng )I. Đọc, hiểu chú thích1. Đọc2. Chú thícha. Tác giả.- Nguyên Hồng ( 1918 – 1982)- Một con người bình dị, giầu tình cảm, dễ xúc động, là nhà văn của những người cùng khổ, nhà văn của phụ nữ và trẻ em.- Văn của Nguyên Hồng giàu cảm xúc và ẩn chứa một tinh thần đấu tranh và một niềm tin mãnh liệt của con người lao động.TIẾT 3+ 4: TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng )b- Tác phẩm: - "Những ngày thơ ấu" (1938)- Là hồi kí gồm 9 chương .- Văn bản "Trong lòng mẹ"thuộc chương 4* Thể loại: - Hồi ký: là thể văn dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời mình.b. Giải nghĩa từ khó3. Bố cục văn bản : 2 phần* Đoạn 1: Từ đầu..... “người ta hỏi đến chứ?”: Cuộc trò truyện của bé Hồng với bà cô.* Đoạn 2: Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ xúc động giữa 2 mẹ con bé Hồng.TIẾT 3+ 4: TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng )II. Đọc - hiểu văn bản 1- Hoàn cảnh của bé Hồng.2- Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng .- Hoàn cảnh: Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ vẫn chưa về, nghe tin đồn về mẹ.- Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu.- 12 tuổi, cha mất, mẹ cùng túng phải đi tha hương cầu thực chưa về.Sống bơ vơ, bị họ hàng ghẻ lạnh. Hoàn cảnh đáng thương.TIẾT 3+ 4: TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng )a. Hình ảnh bà cô- Là cô ruột của bé Hồng- Trong cuộc trò chuyện với bé Hồng+ Lần 1: Gọi Hồng đến bên cười hỏi: có vào thăm mẹ mày không?-> Thăm dò xem bé Hồng sẽ bày tỏ tình cảm như thế nào với mẹ của mình. Những lời hỏi của bà cô Dụng ý-> Mỉa mai, chế giễu dù biết mẹ Hồng vẫn rất nghèo khổ.+ Lần 2: Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: Sao không vào, mợ phát tài lắm + Lần 3: Vỗ vai tôi cười nói, ngân dài thật ngọt, thật rõ hai chữ em bé.-> Châm chọc, nhục mạ cháu. -> Xoáy vào nỗi đau trong lòng Hồng nhằm chia rẽ tình cảm mẹ con. -> Miệt thị, mỉa mai mẹ bé Hồng: người phụ nữ hư hỏng, chồng vừa mất đã có con với người khác.TIẾT 3+ 4: TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng ) Những lời hỏi của bà cô Dụng ý+ Lần 4: Tươi cười kể cho Hồng nghe chuyện mẹ bé ăn vận rách rưới xanh bủng, gầy rạc, -> Cố tình khoét sâu vào nỗi đau trong lòng Hồng khi nghe tình cảnh thê thảm đáng thương của mẹ.+ Lần 5: Đổi giọng, vỗ vai, nghiêm nghị “ vậy mày ... chứ”-> Che đậy bộ mặt giả dối.=> Là người lạnh lùng, giả dối, độc ác, thâm hiểm, sống tàn nhẫn đến khô héo cả tình máu mủ, ruột rà.- Người cô đại diện cho giai cấp phong kiến cổ hủ, lạc hậu.Văn bản: TRONG LÒNG MẸ - Nguyên Hồng2. Cuộc đối thoại giữa người cô và Hồng:b. Hình ảnh bé Hồng- Hồng nhận ra sự cay độc trong giọng nói, cái cười rất kịch của bà cô Hồng cúi đầu không đáp. -> Phản ứng của một cậu bé rất thông minh, nhạy cảm.- Khi bà cô hỏi: “Sao không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!” -> Hồng im lặng, cúi đầu xuống đất, lòng thắt lại, khoé mắt cay cay. -> Thể hiện tâm trạng đau đớn, cố kìm nén nỗi đau trong lòng.- Khi nghe cô ngân dài hai tiếng “em bé”, nước mắt Hồng ròng ròng, chan hoà đầm đìa, cười dài trong tiếng khóc. - > Đau đớn, phẫn uất khi bà cô miệt thị, mỉa mai nhục mạ mẹ.Văn bản: TRONG LÒNG MẸ2. Cuộc đối thoại giữa người cô và Hồng:b. Hình ảnh bé Hồng- Khi bà cô vẫn tươi cười kể cho Hồng nghe chuyện mẹ bé ăn vận rách rưới xanh bủng, gầy rạc -> Nỗi uất ức ngày càng tăng lên đến cực điểm. Hồng thương mẹ, căm tức những cổ tục đã đầy đoạ mẹ, muốn phá bỏ đi những cổ tục để mẹ khỏi chịu khổ.=> Hồng là cậu bé có hoàn cảnh đáng thương nhưng cũng thật đáng trọng. Cậu không chỉ thông minh, nhạy cảm, biết căm ghét cái xấu, mà còn có những suy nghĩ sâu sắc, đặc biệt là rất giàu tình thương, kính mến mẹ vô bờ.Văn bản: TRONG LÒNG MẸ3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ*Khi được gặp mẹ - Gọi bối rối, nghĩ nếu người trên xe không phải là mẹ sẽ thẹn và tủi cực.- Chạy đuổi theo, trèo lên xe, ríu cả chân, òa lên khóc nức nở. - Cảm nhận những cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt, sự êm dịu vô cùng của mẹ. - > Bé Hồng sung sướng, hạnh phúc. Niềm hạnh phúc vỡ oà thành giọt nước mắt, Hồng khóc để vơi đi nỗi khao khát, tủi cực, cô đơn, nhớ thương. -> Giây phút nằm trong lòng mẹ là giây phút thần tiên tràn đầy hạnh phúc. Niềm hạnh phúc rạo rực như lên đến tột đỉnh khiến em quên hết những đắng cay tủi nhục của những ngày sống thiếu tình mẫu tử yêu thương.- Cảm nhận mẹ thật đẹp: khuôn mặt tươi sáng, hương thơm lạ lùng...*Khi ở trong lòng mẹ.Nội dungP1: Cuộc đối thoại giữa Hồng và người côP2: Cuộc gặp bất ngờ với mẹCảm xúc buồn tủiNiềm vui sướngBản lĩnhTình cảm chân thành ấm áp Hồng-mẹBà CôBé Hồng Thái độ giả dối-> Phản ứng thông minh của tâm hồn nhạy cảm. - Cũng cười đáp lại: cháu không muốn vào -> Tin yêu, kính mến mẹ.- Im lặng, cúi đầu xuống đất, lòng thắt lại, khoé mắt cay cay.-> Hồng đang kìm nén nỗi đau trong lòng.- Nước mắt ròng ròng, chan hoà đầm đìa Cười dài trong tiếng khóc-> Miệt thị mỉa mai mẹ bé Hồng- Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến...-> Tâm trạng đau đớn , uất ức của bé Hồng ngày càng tăng lên đến cực điểm.- Cười hỏi: có vào thăm mẹ mày không?- Toan trả lời nhưng cúi đầu không đáp vì nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và nét mặt cười rất kịch của cô.- Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt : Sao không vào, mợ phát tài lắm - Vỗ vai cười nói, ngân dài thật ngọt, thật rõ hai chữ em bé - Tươi cười kể chuyện mẹ bé ăn vận rách rưới xanh bủng, gầy rạc, III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 2. Nội dung: Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng Chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồngNguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng vì :- Phụ nữ và nhi đồng xuất hiện nhiều trong tác phẩm của ông.- Ông giành cho họ tấm lòng yêu thương trân trọng. * Ý nghĩa văn bản : Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_34_bai_2_van_ban_trong_long.ppt