Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Tiếng việt Dấu ngoặc kép

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Tiếng việt Dấu ngoặc kép

a) Thánh Găng-đi có một phương châm : “ Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm . Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người .

d) Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời .

Công dụng của dấu ngoặc kép.

 Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp .

 Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có ý mỉa mai .

 Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn .

 

ppt 13 trang thuongle 5610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Tiếng việt Dấu ngoặc kép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ : H: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau : khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sủ dụng trong một ( hoặc một số ) địa phương nhất định .A. Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước.B. Thuyết minh thông tin cho phần đứng trước.C. Giải thích cho phần đứng trước.D. Cả A, B, C đều đúng .Bài tập: Thêm dấu ngoặc đơn thích hợp vào câu sau. Lan bạn tôi rất tự tin khi đứng lên phát biểu trước mọi người. 	 Tiếng Việt:Tiết 53. DẤU NGOẶC KÉPCông dụng của dấu ngoặc kép. a) Thánh Găng-đi có một phương châm : “ Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm . Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người . d) Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời . -> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.-> Đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. -> Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai. -> Đánh dấu tên các vở kịch.Tìm hiểu ví dụ :	 Tiếng Việt:Tiết 53. DẤU NGOẶC KÉPCông dụng của dấu ngoặc kép. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp . Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có ý mỉa mai . Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn .H: Xác định công dụng của dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau:a. Bác Hồ khẳng định : “ Đoàn kết là sức mạnh vô địch”.b. Kết cục chàng “ hậu cần ông lí, yếu hơn chị chàng con mọn” .c. Truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao viết về số phận và phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trước Cách mạng tháng tám . -> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp -> Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai -> Đánh dấu tên tác phẩm.	 Tiếng Việt:Tiết 53. DẤU NGOẶC KÉPCông dụng của dấu ngoặc kép. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp . Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có ý mỉa mai . Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn . Ví dụ : Bác Hồ khẳng định : “ Đoàn kết là sức mạnh vô địch”. -> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.	 Tiếng Việt:Tiết 53.DẤU NGOẶC KÉP I. Công dụng của dấu ngoặc kép. BT1 / 142,143: Công dụng của dấu ngoặc kép .a- Đánh dấu lời ( câu nói trực tiếp) . b. Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai .c. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp, có ý mỉa mai.d. Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp đồng thời hàm ý mỉa mai về cuộc sống cai trị của thực dân Pháp . II. Luyện tập: e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, có ý mỉa mai .	 Tiếng Việt:Tiết 53.DẤU NGOẶC KÉP I. Công dụng của dấu ngoặc kép. BT2/ 143: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp và giải thích .a- Để hiểu là “ cá tươi” bỏ ngay chữ “ tươi” đi -> đây là từ ngữ được dẫn trực tiếp nên phải dùng dấu ngoặc kép. b. Chú Tiến Lê: “ Cháu hãy với cháu” -> Đây là lời dẫn trực tiếp.c. Lão Hạc ơi! Lão hãy và bảo hắn : “ Đây là đi một sao”. -> Đây là lời của người viết được nhắc lại . II. Luyện tập:	 Tiếng Việt:Tiết 53.DẤU NGOẶC KÉP I. Công dụng của dấu ngoặc kép. BT3/ 143,144: Hai câu có ý nghĩa giống nhau nhưng dấu câu khác nhau .a- Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh .b. Không dùng hai dấu trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn ( lời dẫn gián tiếp ) II. Luyện tập:	 Tiếng Việt:Tiết 53.DẤU NGOẶC KÉP BT4/144: Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép và giải thích công dụng. II. Luyện tập:* Yêu cầu về nội dung : Tập trung làm rõ một khía cạnh nào đó về đặc điểm tri thức của đối tượng.* Về hình thức : 	- Viết đúng qui cách đoạn văn, sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp . 	- Diễn đạt rõ ràng, chính xác, khoa học, ngôn ngữ dễ hiểu .	 Tiếng Việt:Tiết 53.DẤU NGOẶC KÉP BT4/144: Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép và giải thích công dụng. II. Luyện tập: Bài toán dân số cho ta thấy : dân số thế giới tăng quá nhanh. Theo Kinh Thánh, khi mới khai thiên lập địa thì trái đất mới chỉ có hai người : một chàng A-dam và một nàng E-va. Và tính theo bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái thì năm 2011 đúng như dự báo dân số toàn thế giới là 7 tỉ người. Nếu mỗi gia đình không thực hiện tốt vấn đề kế hoạch hóa thì dự báo đến năm 2015 dân số hành tinh của chúng ta là 7.4 tỉ người ( đã trừ dịch bệnh và chiến tranh không quá 5% ) . Do vậy mỗi chúng ta cần phải góp phần hạn chế sự gia tăng dân số . Đó là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của mỗi quốc gia có sự gia tăng dân số quá nhanh . HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :* Kiểm tra bài cũ Tiếng Việt tiết sau: H: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ. - Hoàn thành bài tập 4 & 5 /SGK/144. * Bài mới: LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH - Tìm hiểu, quan sát Bình thủy ( Phích nước). - Lập dàn ý: Thuyết minh về bình thủy để chuẩn bị cho tiết luyện nói . ( Các nhóm thi luyện nói trước lớp ) CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_53_tieng_viet_dau_ngoac_kep.ppt