Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84, Bài 20: Tập làm văn Ôn tập về văn bản thuyết minh

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84, Bài 20: Tập làm văn Ôn tập về văn bản thuyết minh

3. Yêu cầu cần có khi làm bài văn thuyết minh

- Quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng; nắm được bản chất đặc trưng.

 - Tích luỹ tri thức bằng các cách: Nghiên cứu, qua tranh ảnh, thực tế, hỏi han người hiểu biết

Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật đối tượng thuyết minh.

4.Các phương pháp thuyết minh

 - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.

 - Phương pháp liệt kê.

 - Phương pháp nêu ví dụ.

 - Phương pháp dùng số liệu (con số).

 - Phương pháp so sánh.

 - Phương pháp phân loại, phân tích.

 Sử dụng kết hợp các phương pháp hợp lí

 5.Các kiểu văn bản thuyết minh

 - Thuyết minh về một đồ vật, loài vật.

 - Thuyết minh về một phương pháp (cách làm).

 - Thuyết minh về một thể loại văn học.

 - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

 - Giới thiệu về một danh nhân.

 

ppt 19 trang thuongle 3540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84, Bài 20: Tập làm văn Ôn tập về văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 8 TiÕt 84:Tiết 84:ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHÔn tập lí thuyết1.Vai trò, tính chất, tác dụng của văn thuyết minh: - Vai trò: Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống. - Tính chất: Là văn bản có tính tri thức, khách quan, cung cấp tri thức chính xác, hữu ích. - Tác dụng: Cung cấp tri thức (đặc điểm, tính chất ) về các hiện tượng, sự vật của đời sống tự nhiên và xã hội.2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khácVĂN THUYẾT MINHVĂN TỰ SỰVĂN MIÊU TẢVĂN BIỂU CẢMVĂN NGHỊ LUẬNĐặc điểm (tính chất)Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng.Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự.Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật.Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người.Trình bày ý kiến, luận điểm.3. Yêu cầu cần có khi làm bài văn thuyết minh- Quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng; nắm được bản chất đặc trưng. - Tích luỹ tri thức bằng các cách: Nghiên cứu, qua tranh ảnh, thực tế, hỏi han người hiểu biết Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật đối tượng thuyết minh. 4.Các phương pháp thuyết minh - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. - Phương pháp liệt kê. - Phương pháp nêu ví dụ. - Phương pháp dùng số liệu (con số). - Phương pháp so sánh. - Phương pháp phân loại, phân tích. Sử dụng kết hợp các phương pháp hợp líĐề bàia) Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.Thể loại Thuyết minh về một thứ đồ dùngb)Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.c)Thuyết minh về một văn bản,một thể loại văn học mà em đã học.d)Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tâp (một thí nghiệm) Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.Thuyết minh về một thể loại văn họcThuyết minh về một phương pháp (cách làm) 5.Các kiểu văn bản thuyết minh - Thuyết minh về một đồ vật, loài vật. - Thuyết minh về một phương pháp (cách làm). - Thuyết minh về một thể loại văn học. - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. - Giới thiệu về một danh nhân.Lưu ý: Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật được những đặc điểm, bản chất đặc trưng của đối tượng thuyết minh.Đề bàia) Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.b)Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.c)Thuyết minh về một thể loại văn học mà em đã học.d)Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tâp (một thí nghiệm) II.Luyện tập Bài tập 1? Nêu cách tìm ý và lập dàn ý cho các đề bài sau * Tìm ý :- Xác định đối tượng thuyết minh-Xác định phạm vi tri thức:+Đặc điểm ,hình dáng,cấu tạo.+Công dụng,cách sử dụng,cách bảo quản-Ý nghĩa của đối tượng đối với đời sống con người *Dàn ý - Mở bài : Giới thiệu đối tượng thuyết minh -Thân bài : Trình bày cấu tạo,các đặc điểm, lợi ích,cách sử dụng của đối tượng. - Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.Đề a : Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt *Lập ý: -Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng, những điều cần lưu ý khi sử dụng đồ dùngVD: Thuyết minh cái cặp sách. *Dàn ý :MB: Giới thiệu khái quát đồ dùngTB: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo của các bộ phận, công dụng, cách sử dụng, bảo quản.KB: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, sử dụng gặp sự cố cần sửa chữa.Đề bài b :Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.*Tìm ý:- Tên danh lam ,vị trí địa lý, lịch sử hình thành, cấu trúc, phong tục , lễ hội Dàn ý: -MB: Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh.-TB: Nêu rõ về :+ vị trí địa lý. + lịch sử hình thành. + cấu trúc + phong tục , lễ hội -KB: - Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh đó đối với nền văn hóa dân tộc.	- Bảo vệ, giữ gìn và tôn tạoĐề c: Thuyết minh về một thể loại văn học.*Tìm ý-Tên thể loại văn bản, hiểu biết về những đặc điểm hình thức thể loạiƯu, nhược điểm của thể loại; vai trò của thể loại.VD: Giới thiệu về thể thơ lục bát (Khi con tu hú) * Dàn ý MB: Giới thiệu chung thể thơ, vị trí của nó đối với nền văn hoá xã hội, TB: - Giới thiệu đặc điểm về hình thức của thể thơ (số câu, chữ, cách gieo vần, nhịp...) 	 - Ưu, nhược điểm của thể thơ KB: Vai trò của thể thơ trong thơ Việt Nam.Đề d: Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm).* Tìm ýTên đồ dùng, thí nghiệm, tác dụng, hiệu quả, mục đích, nguyên liệu, quy trình, cách thức, các bước tiến hành, kết quả...* Dàn ý chungMở bài: Tên đồ dùng, thí nghiệm, mục đích, tác dụng.Thân bài: - Nguyên iệu, vật liệu, số lượng, chất lượng.	 - Quy trình thực hiện, cách tiến hành. 	 - Chất lượng thành phẩm, kết quả.Kết bài: Những điều cần lưu ý, giải quyết tình huống khi tiến hành Bài tập 2:Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau:a.Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.b.Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương emc.Thuyết minh về một văn bản,một thể loại văn học đơn giản.d.Giới thiệu một loài hoa hoặc một loài cây.e.Thuyết minh về một giống vật nuôi.g.Giới thiệu một sản phẩm,một trò chơi mang bản sắc Việt nam.Đoạn văn tham khảo: đề a Suốt quãng đời cắp sách đến trường người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút thước, Trong số những đồ dùng học tập ấy, bút bi là vật dụng không thể thiếu. Từ khi ra đời chiếc bút bi đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kểu dáng nhưng chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0.7 đến 1mm, được coi như là ngòi bút. Khi viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút bi khô rất nhanh. Một cây bút cũng như cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể. Còn vỏ bút giống như đầu, mình, tứ chi của cơ thể. Màu sắc và hình dáng bên ngoài giống như quần áo làm tăng thêm vẻ đẹp cho bút. Các chi tiết của bút dù quan trong hay thứ yếu đều góp phần tạo nên một cây bút. Chiếc bút bi giống như một kiếp tằm rút ruột nhả tơ, âm thầm giúp ích cho đời.+ Học bài. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh:Vai trò ? Tác dụng? Yêu cầu? Phương pháp? Bố cục? (sơ đồ tư duy)Hoàn thành bài tập 2 sgk/ 36 - Sưu tầm, đọc thêm các văn bản thuyết minh có sử dụng nhiều phương pháp để học tập. + Soạn bài : - Soạn văn bản: Ngắm trăng và Đi đường (Hồ Chí Minh) + Tìm hiểu tác giả? Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của 2 bài thơ? + Đọc kĩ phẩn phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ của văn bản và trả lời câu hỏi SGK/ 38+ Rút ra nội dung và nghệ thuật đắc sắc của 2 văn bản.Hướng dẫn về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_84_bai_20_tap_lam_van_on_ta.ppt