Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85, Bài 19: Tập làm văn Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85, Bài 19: Tập làm văn Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

? Văn thuyết minh là gì?

? Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh ta cần chú ý điều gì?

- Văn TM là kiểu văn bản thường gặp trong mọi lĩnh vực của đời sống; có chức năng cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng cách trình bày, giới thiệu, giải thích.

- Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác.

- Các ý của đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến của sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau).

I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm):

1. Ví dụ a, b: SGK/ tr 24+ 25

2. Nhận xét

Giống nhau:

+ Cả 2 văn bản đều trình bày 3 phần theo thứ tự : nguyên liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm.

+ Phần cách làm quan trọng nhất, các bước thực hiện trình bày theo thứ tự thời gian trước sau.

+ Lời văn ngắn gọn, rõ ràng dễ

hiểu.

Khác nhau:

Cách làm đồ chơi “Em bé ”

Nguyên liệu: Giới thiệu nguyên vật liệu cần thiết

Cách làm: Các buước tiến hành theo thứ tự tru?c sau, khụng yờu c?u v? th?i gian.

Yêu cầu thành phẩm: Tỉ lệ, hình dáng, chất lưuợng của sản phẩm.

Cách nấu canh rau ngót

Nguyên liệu: Giới thiệu nguyên liệu, số luượng, tr?ng luợng cụ thể c?a nguyờn li?u.

Cách làm: Cung tiến hành theo thứ tự tru?c sau, bu?c 3 thờm yờu c?u v? th?i gian.

- Yêu cầu thành phẩm: Trạng thái, màu sắc, mùi vị.

-> Vì đối tượng thuyết minh khác nhau

pptx 9 trang thuongle 9950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85, Bài 19: Tập làm văn Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ? Văn thuyết minh là gì?? Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh ta cần chú ý điều gì?- Văn TM là kiểu văn bản thường gặp trong mọi lĩnh vực của đời sống; có chức năng cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng cách trình bày, giới thiệu, giải thích.- Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác.- Các ý của đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến của sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau).Tiết 85: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm):1. Ví dụ a, b: SGK/ tr 24+ 252. Nhận xét* Văn bản a:- Đối tượng thuyết minh: Cách làm đồ chơi «Em bé đá bóng» bằng quả khô. - Nội dung thuyết minh:1. Nguyên vật liệu: quả thông, các loại hạt..., cành cây khô, miếng gỗ, tăm keo2. Cách làm: - B1: làm thân- B2: làm đầu- B3: làm cánh tay- B4: làm chân và quả bóng- B5: gắn hình em bé vào miếng ván3. Yêu cầu thành phẩm ( Sản phẩm khi đã hoàn thành)- Các phần trên cơ thể em bé phải có tỉ lệ phù hợp.(quan trọng nhất)* Văn bản b:- Đối tượng thuyết minh: Phương pháp nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc- Nội dung thuyết minh:1. Nguyên vật liệu: rau ngót (300g), thịt lơnj nạc (150g), các gia vị khác 2. Cách làmB1: sơ chế rau ngótB2: sơ chế thịtB3: tiến hành chế biến3. Yêu cầu thành phẩm ( Sản phẩm khi đã hoàn thành)Trạng tháiMàu sắcMùi vị(quan trọng nhất)Tiết 85: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm):1. Ví dụ a, b: SGK/ tr 24+ 252. Nhận xét - Giống nhau: + Cả 2 văn bản đều trình bày 3 phần theo thứ tự : nguyên liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm. + Phần cách làm quan trọng nhất, các bước thực hiện trình bày theo thứ tự thời gian trước sau. + Lời văn ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu. - Khác nhau: C¸ch lµm ®å ch¬i “Em bÐ ”- Nguyªn liÖu: Giíi thiÖu nguyªn vËt liÖu cÇn thiÕt- C¸ch lµm: C¸c bư­íc tiÕn hµnh theo thø tù trước sau, không yêu cầu về thời gian. - Yªu cÇu thµnh phÈm: TØ lÖ, h×nh d¸ng, chÊt l­ưîng cña s¶n phÈm.C¸ch nÊu canh rau ngãt - Nguyªn liÖu: Giíi thiÖu nguyªn liÖu, sè lư­îng, trọng lưîng cô thÓ của nguyên liệu.- C¸ch lµm: Cũng tiÕn hµnh theo thø tù trước sau, bước 3 thêm yêu cầu về thời gian.- Yªu cÇu thµnh phÈm: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi vÞ. -> Vì đối tượng thuyết minh khác nhau- Khi giới thiệu một phương pháp (cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó.- Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự,... làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó.- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng.Tiết 80 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm):1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận: Ghi nhớ SGK/tr 26Tiết 85 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)II. Luyện tập:* Gợi ý:Bước 1: Chọn đề bài: Thuyết minh một trò chơi thông dụng của trẻ emBước 2: Cách làm bài gồm ba phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi- Thân bài: Phải có các mục+ Số người chơi, dụng cụ chơi+ Cách chơi (luật chơi) thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào thì phạm luật.+ Yêu cầu đối với trò chơi- Kết bài: Trò chơi đó đối với sinh hoạt, học tập hàng ngày của em. Bài tập 11) Điều kiện:+ Người tham gia: Thường là trẻ em đồng trang lứa, cùng xóm, cùng lớp với nhau, không giới hạn về số lượng, không phân biệt giới tính.+ Vật dụng hỗ trợ : một tấm vải dày hoặc tối màu dùng để bịt mắt người chơi.2) Cách chơi (luật chơi):+ Từ nhóm người tham gia trò chơi chọn ra một người (có thể bốc thăm, oẳn tù tì để chọn ra)+ Người bị chọn buộc phải đeo miếng vải che mắt, đứng chờ trong một khoảng thời gian (5-10 phút), những người còn lại sẽ chạy đi tìm chỗ trú ẩn, càng khó tìm càng thú vị. + Sau thời gian đó, người bị bịt mắt tháo miếng vải che mắt mình ra và đi tìm những người ẩn nấp.+ Cứ như vậy cho đến khi mọi người đều được tìm thấy.+ Người bị tìm ra đầu tiên phải bịt mắt bằng miếng vải và lại đi tìm những người đang ẩn nấp. Cứ thế xoay vòng cho đến lúc không còn muốn chơi nữa thì thôi. 3) Yêu cầu: + Miếng vải bịt mắt phải dày, tối màu sao cho khi bịt mắt người chơi phải không thấy gì.+ Người chơi phải tuân thủ luật chơi, không gian lận. Khi bị bắt thì không được cãi vã, xảy ra mâu thuẫn mất vui.  TRÒ CHƠI TRỐN TÌM * Cách nêu vấn đề (đoạn 1, 2) -> Nêu yêu cầu thực tiễn, cấp thiết bắt buộc phải tìm cách đọc nhanh. * Các cách đọc : Đọc thành tiếng Đọc thầm Đọc theo dòngĐọc ý* Cách đọc nhanh : - Là cách đọc không theo từng câu mà thu nhận ý -> Hiệu quả : thu nhận thông tin nhiều mà tốn ít thời gian.=> Cách sắp xếp các ý chặt chẽ, mạch lạc, dễ hiểu.* Ngôn ngữ thuyết minh :Rõ nghĩa, nhiều ví dụ, số liệu cụ thể Tiết 85 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)II. Luyện tập: Bài tập 2Bài tập 2 : Dàn ý:a. Mở bài: (Ngày nay truóc núi tư liệu này?) Yêu cầu thực tiễn cấp bách phải tìm cách đọc nhanh b. Thân bài: (Nếu hàng ngày có ý chí) Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay. Hai cách đọc thầm theo dòng và theo ý. Yêu cầu và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh. c. Kết bài: (Trong những năm hết) Kết quả của phương pháp đọc nhanh bằng những số liệu dẫn chứng.Học thuộc lòng phần ghi nhớ. Viết bài văn thuyết minh về một trò chơi dân gian mà em yêu thích. Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.Soạn bài: Tức cảnh Pác BóHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_85_bai_19_tap_lam_van_thuye.pptx