Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)

1, Tác giả, tác phẩm:

Tác giả:

- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê ở Nam Đàn – Nghệ An.

 Vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, nhà Cách mạng lỗi lạc, nhà văn, nhà thơ lớn, là danh nhân văn hoá thế giới.

b. Tác phẩm:

* Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1941

3. Thể thơ, PTBĐ, bố cục:

Thể thơ:

Thất ngôn tứ tuyệt

Phương thức biểu đạt:

Miêu tả kết hợp với biểu cảm

Bố cục: 2 phần

: Ba câu thơ đầu : Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó.

+P2: Câu thơ cuối : Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng.

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.

1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.

Câu thơ thứ nhất diễn tả sự nhịp nhàng, nề nếp, đều đặn trong lối sống sinh hoạt của Bác trong thời gian ở Pác Bó.

 

ppt 13 trang thuongle 5420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kiểm tra bài cũ? Đọc thuộc bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu? ? Nêu ý nghĩa bài thơ?I/ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG1, Tác giả, tác phẩm:b. Tác phẩm:* Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1941 Tác giả:- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê ở Nam Đàn – Nghệ An. Vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, nhà Cách mạng lỗi lạc, nhà văn, nhà thơ lớn, là danh nhân văn hoá thế giới.Tiết 86. TỨC CẢNH PÁC BÓ Hồ Chí Minh3. Thể thơ, PTBĐ, bố cục:Tiết 86. TỨC CẢNH PÁC BÓ Hồ Chí MinhI/ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG2. Đọc, chú thích* Phương thức biểu đạt:Miêu tả kết hợp với biểu cảm. * Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt* Bố cục: 2 phần+P1: Ba câu thơ đầu : Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó.+P2: Câu thơ cuối : Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng. Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.II. Đọc – Hiểu văn bảnSáng ra bờ suối, tối vào hang,1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.+ Đối về thời gian: Sáng > Trong gian khổ, thiếu thốn Bác vẫn thư thái, vui tươi say mê cuộc sống CM.* Câu thơ thứ hai - Bữa ăn đạm bạc, thiếu thốn với ngô, măng.- “sẵn sàng ”-> thể hiện tinh thần lạc quan, vui đùa dí dỏm của Bác.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Từ láy Gợi sự không vững chắc của bàn đá.Điều kiện làm việc hết sức khó khăn, thiếu thốn.Tiết 86. TỨC CẢNH PÁC BÓ Hồ Chí MinhII. Đọc – Hiểu văn bản1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.* Câu thơ thứ ba- Điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Công việc có ý nghĩa lớn lao.Điều kiện làm việc hết sức khó khăn, thiếu thốn.TTTBBB> nó chính là nhãn tự của bài thơ Thú lâm tuyền của Bác có gì khác với thú lâm tuyền của người xưa ? Bác : +Thưởng ngoạn thiên nhiên, làm cách mạng. => Chiến sĩ.Người xưa : + Lánh đời, thưởng ngoạn thiên nhiên. => Ẩn sĩ.III/ TỔNG KẾT1, Nghệ thuật:Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, ngắn gọn, hàm súc. Lời thơ bình dị pha giọng vui đùa hóm hỉnh. Nghệ thuật đối, tứ thơ độc đáo, bất ngờ và sâu sắc.2, Nội dung:Phong thái ung dung, lạc quan cách mạng của Bác trong cuộc sống gian khổ ở Pác Bó.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc lòng bài thơ.Nắm được nội dung của bài.* Chuẩn bị:- Soạn : Câu trần thuật .

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_86_doc_hieu_tuc_canh_pac_bo.ppt