Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Đọc hiểu Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Đọc hiểu Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

Thảo luận theo bàn:

So sánh thể CHIẾU và HỊCH

GIỐNG

Thuộc thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần.

 - Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn.

KHÁC

Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh.

Hịch: dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên khích lệ tinh thần quân sĩ chống kẻ thù cũng có khi khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền

3. Bố cục: 4 phần

Phần 1: Từ đầu . “còn lưu tiếng tốt”  Nêu gương sáng trong lịch sử.

Phần 2: Tiếp đến -> “vui lòng”  Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù. Đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.

Phần 3: Tiếp theo -> “phỏng có được không?”: Phê phán những sai lầm của tướng sĩ và chỉ ra hành động đúng

 (?1) Hãy nhận xét nghệ thuật lập luận ở đoạn văn trên? (Chú ý ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật, giọng điệu)

(?2) Tội ác của giặc đã được phơi bày như thế nào? Theo em, tác giả lột tả bản chất sứ giặc nhằm khơi gợi ở tướng sĩ điều gì?

 

ppt 18 trang thuongle 4530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Đọc hiểu Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 8 5/16/2021TextMôn Ngữ văn Lớp 8Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ22/10/2020KHỞI ĐỘNGPhần thi: “Nhanh như chớp”Thể lệ: Bốn câu hỏi lần lượt hiện lên trên màn hình, bạn nào giơ tay nhanh nhất sẽ được quyền trả lời và giành được một phần thưởng.Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và đại tướng Võ Nguyên Giáp	 Câu 1: Tên hai vị tướng của VN được Hội đồng khoa học hoàng gia Anh đã xét phong 10 vị tướng tài của thế giới từ cổ đại đến hiện đại vào năm 1984? Mông Cổ Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trồng:	“Vó ngựa..........đi đến đâu, cỏ không mọc được ở chỗ ấy” Nhà Trần Câu 3: Đây là tên của một triều đại thịnh vượng vào thế kỉ XIII? Mông Cổ Câu 4: Bức tranh sau gợi cho em nghĩ đến đạo quân nào? NHIỆM VỤ TRƯỚC GIỜ HỌC+ Nhóm 1 + 2: Vẽ sơ đồ tư duy về tác giả Trần Quốc Tuấn.+ Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu về tác phẩm “Hịch tướng sĩ”Tượng đài Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ (Kinh Môn, Hải Dương) Thảo luận theo bàn:So sánh thể CHIẾU và HỊCH - Thuộc thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần. - Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn.- Hịch: dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên khích lệ tinh thần quân sĩ chống kẻ thù cũng có khi khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.GIỐNGKHÁC- Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh.Phần 4: Phần còn lại: Lời kêu gọi 3. Bố cục: 4 phầnPhần 1: Từ đầu ... “còn lưu tiếng tốt” Nêu gương sáng trong lịch sử.Phần 2: Tiếp đến -> “vui lòng” Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù. Đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.Phần 3: Tiếp theo -> “phỏng có được không?”: Phê phán những sai lầm của tướng sĩ và chỉ ra hành động đúng P1: Nêu vấn đềP3: Nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặcP2: Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách gây lòng tin tưởngP4: Kết thúc vấn đề:Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranhSƠ ĐỒ KẾT CẤU VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨP1: Nêu gương sáng trong lịch sử.P3:Phê phán những sai lầm của tướng sĩ và chỉ ra hành động đúng P2:Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù. Đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.P4: Lời kêu gọi SƠ ĐỒ KẾT CẤU CHUNG CỦA THỂ LOẠI HỊCHBảng so sánhNhTHẢO LUẬN NHÓMNhóm 1+2: (?1) Hãy nhận xét nghệ thuật lập luận ở đoạn văn trên? (Chú ý ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật, giọng điệu)(?2) Tội ác của giặc đã được phơi bày như thế nào? Theo em, tác giả lột tả bản chất sứ giặc nhằm khơi gợi ở tướng sĩ điều gì? NhTHẢO LUẬN NHÓMNhóm 3+4:(?1) Hãy cảm nhận về nét đẹp trong cách sử dụng ngôn từ ở đoạn văn trên?(?2) Từ sự phân tích em cảm nhận như thế nào về nỗi lòng của vị chủ tướng?IV. LUYỆN TẬPHãy lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau: 1. Ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch?a. Dùng để ban bố mệnh lệnh của vua.b. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.c. Dùng để trình bày với nhà vua về sự việc, ý kiến, đề nghị.d. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. 2. Ý nào nói đúng nhất nội dung của câu văn sau: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.a. Thể hiện sự thông cảm của các tướng sĩ.b. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.c. Thể hiện lòng căm thù giặc và ý chí quyết xả thân vì nước của tác giả.d. Để cho dẫn chứng thêm đầy đủ.d.cNắm chắc tác giả, tác phẩm.Học thuộc lòng một đoạn văn em thích và viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của tác giả qua đoạn: “Ta thường tới bữa , ta cũng vui lòng.”- Chuẩn bị tiết 2 của bài.Hướng dẫn học ở nhàCảm ơn các em học sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_8_bai_23_doc_hieu_hich_tuong_si_tran.ppt