Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 27, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ

Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 27, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ

Thế nào là trợ từ? Thế nào là thán từ?

 - Xác định trợ từ, thán từ trong câu sau:

Ngay cả tôi mà bạn cũng không tin à?

Ơ ! Mình cứ tưởng bạn không đến chứ?

- Ngay cả tôi mà bạn cũng không tin à?

- Ngay cả tôi mà bạn cũng không tin.

a/ - Mẹ đi làm rồi à ?

b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

 - Con nín đi !

 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c/ Thương thay cũng một kiếp người ,

 Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !

 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

d/ - Em chào cô ạ !

 

pptx 39 trang thuongle 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 27, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24315Ẩn dụSo sánhĐiệp ngữHoán dụChơi chữLỗ mũi mười tám gánh lôngChồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho.KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là trợ từ? Thế nào là thán từ? - Xác định trợ từ, thán từ trong câu sau:Ngay cả tôi mà bạn cũng không tin à?Ơ ! Mình cứ tưởng bạn không đến chứ?a. Ngay cả tôi mà bạn cũng không tin à?b. Ơ ! Mình cứ tưởng bạn không đến chứ?- Ngay cả tôi mà bạn cũng không tin à?- Ngay cả tôi mà bạn cũng không tin.TIẾT: 27 TIẾNG VIỆTTÌNH THÁI TỪa/ - Mẹ đi làm rồi à ? b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c/ Thương thay cũng một kiếp người , Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)d/ - Em chào cô ạ !a/ - Mẹ đi làm rồi à ?b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c/ Thương thay cũng một kiếp người , Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)=> Câu nghi vấn=> Câu cầu khiến=> Câu cảm thán- Mẹ đi làm rồi à ? - Mẹ đi làm rồi.- Con nín đi !- Con nín. Thương thay cũng một kiếp người,Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! Thương cũng một kiếp người,Khéo mang lấy sắc tài làm chi !a/ - Mẹ đi làm rồi à ?b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c/ Thương thay cũng một kiếp người , Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)=> Câu nghi vấn=> Câu cầu khiến=> Câu cảm thánBài học: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thánd. Em chào cô ạ !Thái độ kính trọng, lễ phépBài học: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. Bài học: Một số tình thái từ thường gặp: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, gì,  - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,  - Tình thái từ cảm thán: thay, sao,  - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, a/ Em học bài đi !b/ Em đi học .a/ Đi thôi nào !b/ Em thích món nào thì ăn món đó.c/ Nào ! Đi chơi !a/ Cho em theo với !b/ Nó với thằng An đi chơi chưa về.a/ Cuộc đời vẫn đẹp sao !b/ Sao em lại nghỉ học?a/ Lo thay ! Nguy thay ! Khúc sông này vỡ mất.b/ Để giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp, chúng ta phải thường xuyên thay nhau nhặt rác và chăm sóc cây xanh trong sân trường. Bài tập: Xác định tình thái từ trong các câu sau. Cho biết chúng được dùng để làm gì?A. Cậu về đi !B. Chị đã nói thế ư?-> Cầu khiến-> Nghi vấn Đặt câu với các tình thái từ: mà, chứ lị, vậy. Điều ấy tôi đã biết trước rồi mà ! Phải mời mẹ xơi cơm trước chứ lị !- Hãy đợi bạn ấy thêm nữa tiếng nữa vậy. Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) khác nhau như thế nào? - Bạn chưa về à? - Thầy mệt ạ? - Bạn giúp tôi một tay nhé ! - Bác giúp cháu một tay ạ !Ví dụSắc thái tình cảmTuổi tácThứ bậc xã hộiBạn chưa về à?Thầy mệt ạ?Bạn giúp tôi một tay nhé !Bác giúp cháu một tay ạ !Thân mậtNgang bằngNgang bằngTrên dưới(thầy trò)Cao thấpLễ phép, kính trọngThân mậtNgang bằngNgang bằngLễ phép, kính trọngCao thấpBài học: Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây:Học sinh nói với thầy giáo hoặc cô giáoBạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổiCon với bố mẹ hoặc cô, dì, chú, bác, ông, bà, Học sinh nói với thầy giáo hoặc cô giáo:Thưa cô ! Sáng nay lớp chúng ta có làm vệ sinh không ạ ?Bạn nam với bạn nữ cùng tuổi:Sáng nay, chúng ta tổ chức dọn vệ sinh trường lớp chứ ? Con nói với ông bà, cha mẹ, cô, anh, chị, Bà cần lấy nước ạ ? Bài 1: Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ ? a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b/ Nhanh lên nào anh em ơi ! c/ Làm như thế mới đúng chứ ! d/ Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi đấy chứ có phải đâu. e/ Cứu tôi với ! g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng. h/ Con cò đậu ở đằng kia. i/ Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.Bài 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây:a. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:- Bác trai đã khá rồi chứ ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)b. Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt (Nam Cao, Lão Hạc)c. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng Con người đáng kính ấy bay giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? (Nam Cao, Lão Hạc)d. Em tôi sụt sịt bảo:- Thôi thì anh cứ chia ra vậy. (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)a. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ ? nghi vấnchứ : nhấn mạnh điều vừa khẳng định b. Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt ư: hỏi với thái độ phân vân c. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng Con người đáng kính ấy bay giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?vậy: thái độ miễn cưỡngd. Em tôi sụt sịt bảo: - Thôi thì anh cứ chia ra vậy.Bài 5: Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc tiếng địa phương khác mà em biết. - hông, hôn - nha, heng, nghen - mừ - nè, nì DẶN DÒ1/ Bài cũ : - Học thuộc nội dung bài học. - Đặt câu có tình thái từ. - Sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Hoàn thành các bài tập. - Xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng tình thái từ.2/ Bài mới : Soạn bài :Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảma/ - Mẹ đi làm rồi à ?b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c/ Thương thay cũng một kiếp người , Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)a. - Mẹ đi làm rồi.- Con nín.c/ Thương cũng một kiếp người , Khéo mang lấy sắc tài làm chi ! Cách sử dụng tình thái từ trong hai trường hợp sau có phù hợp không? a/ Bạn chưa về hả ? b/ Thầy mệt hả ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_8_tiet_27_bai_7_tieng_viet_tinh_thai.pptx