Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 14: Tiếng việt Dấu ngoặc kép - Nguyễn Thị Nhàn
Theo em, ví dụ sau mắc lỗi gì về sử dụng dấu câu mà em đã học?
Ông bà ta đã từng dạy
“Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
(Ca dao)
a. Thánh Găng-đi có một phương châm : “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh Hoa xử thế)
Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp (dẫn câu nói của Thánh Găng-đi)
Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn !
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
c. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
d. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời.
(Ngữ văn 7, tập một)
Chào mừng các em đến với bài giảngGiáo viên: Nguyễn Thị Nhản Theo em, ví dụ sau mắc lỗi gì về sử dụng dấu câu mà em đã học? Ông bà ta đã từng dạy “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. (Ca dao): a. Thánh Găng-đi có một phương châm : “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh Hoa xử thế) Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp (dẫn câu nói của Thánh Găng-đi)Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn ! (Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)c. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam)d. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời. (Ngữ văn 7, tập một) THẢO LUẬN NHÓM ( 4 phút) Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?=> Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt (nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ).=> Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.=> Đánh dấu tên các vở kịch SƠ ĐỒ TƯ DUYdẫn trực tiếp,câu,đoạnQuan sát tranh và đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng rất giàu giá trị nhân đạo. Bài 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau: a. Nó cứ làm y như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc)b. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp.e. Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn : Nghe càng đắm, ngắm càng say, Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp! (Hoài Thanh, trong tập nghị luận và phê bình văn học, tập I) Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.Bài 3. Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau? a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Dùng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm vì câu nói được dẫn nguyên văn (lời dẫn trực tiếp). Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp). Bài 4. Viết đoạn văn thuyết minh ngắn về môi trường có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép . Caâu hoûi 1: Teân moät taäp hoài kí cuûa Nguyeân Hoàng.5103VAÊNBAÛN264TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN HỌC SINH LỚP 8ÑA1ÑA2ÑA3ÑA4ÑA5ÑA6Töø chìa khoùaÄGÀYNỮNGNHTƠAÁÂUHCaâu hoûi 2: ..laø taäp hôïp cuûa nhöõng töø coù ít nhaát moät neùt chung veà nghóa.Caâu hoûi 3: Chuû ñeà laø ñoái töôïng vaø vaán ñeà chính maø .bieåu ñaït.CAÂUGHEÙPCaâu hoûi 4: laø nhöõng caâu do hai hoaëc nhieàu cuïm C –V khoâng bao chöùa nhau taïo thaønh.DAÁUNGOAËCKEÙPCaâu hoûi 5: Daáu caâu duøng ñeå ñaùnh daáu töø ngöõ, caâu, ñoaïn daãn tröïc tieáp.Caâu hoûi 6: Taùc giaû baøi thô Baùnh troâi nöôùc.HOÀXUAÂNHÖÔNGTRÖÔØNGTÖØVÖÏNGNGÖÕVAÊNNGÖÕ VAÊNHệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giáCâu 1: Chọn câu chính xác nhất: Công dụng của dấu ngoặc kép là?Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, được dẫn. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 2: Dấu ngoặc kép trong trường hợp sau để làm gì?Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.Hàm ý mỉa mai. Đánh dấu tên tác phẩm. Đánh dấu tên tờ báo, tập san. Câu 3: Dấu ngoặc kép được dùng trong trường hợp sau đúng hay sai? Vì sao?Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay”.->Sai. Vì một trong những công dụng của dấu ngoặc kép là đánh dấu từ ngữ câu, đoạn dẫn trực tiếp. Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay không phải là lời dẫn trực tiếp.Câu 4: Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn có sử dụng các dấu câu đã học.Cảm ơn thầycô và các em đã chú ý lắng ngheMong nhận được sự góp ý của thầy cô và các em để bài giảng được tốt hơn....
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_14_tieng_viet_dau_ngoac_kep_nguy.ppt