Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)

Câu 1 :“Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật có kết cấu gồm bốn câu, mỗi câu gồm bẩy chữ, các câu theo thứ tự là khai , thừa, chuyển, hợp”.

Chọn đúng , sai : A . Đúng B. Sai

Câu 2 :Nối cho đúng nhiệm vụ của các câu thơ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyết Đường luật

Bố cục:

+ Câu khai: nỗi gian lao của người đi đường.

+ Câu thừa: đi đường khó như thế nào?

+ Câu chuyển: người đi đường vượt khó khăn.

+ Câu hợp: niềm vui của người đi đường sau khi vượt qua khó khăn

1. Câu khai đề: mở ra ý chủ đạo của bài thơ: Nỗi gian lao của người đi đường.

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

(Đi đường mới biết gian lao)

- Nghệ thuật:

+ Điệp ngữ “tẩu lộ”

+ Giọng thơ: suy ngẫm

+ Nhịp thơ 4/3

→Chữ “tri”: rút ra bài học cho chính mình: có đi đường mới biết việc đi đường là khó.

→Điệp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh nỗi khó khăn của người đi đường

như những nốt nhấn đúng nhịp (nhịp 4/3) → như một nhận xét → như một sự nghiền ngẫm nghĩ suy chiêm nghiệm bằng chính máu thịt của mình

 

ppt 12 trang thuongle 16540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập văn bảnNgắm trăng( Vọng nguyệt) Hồ Chí MinhI. Kiến thức cơ bản1.Tác giảChọn các đáp án đúng:Trong các câu sau, câu nào nói đúng thông tin về tác giả Hồ Chí Minh:Hồ Chí Minh (1890–1969 ) quê ở Nam Đàn, Nghệ An.Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.C. Một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước.D. Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ Mới.E. Danh nhân văn hóa thế giới. Nêu xuất xứ, phương thức biểu đạt, thể thơ, bố cục của bài thơ ?- Xuất xứ: trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù” Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt PTBĐ chính: Biểu cảmĐi đường (Tẩu lộ)Phiên âmTẩu lộ tri tài tẩu lộ man,Trùng san chi ngoại hựu trùng san;Trùng san đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố miện gian.Dịch thơ Đi đường mới biết gian lao,Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;Núi cao lên đến tận cùng,Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. (bản dịch của Nam Trân)	Câu 1 :“Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật có kết cấu gồm bốn câu, mỗi câu gồm bẩy chữ, các câu theo thứ tự là khai , thừa, chuyển, hợp”.Chọn đúng , sai : A . Đúng B. Sai	Câu 2 :Nối cho đúng nhiệm vụ của các câu thơ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyết Đường luậtKhai N©ng cao, triÓn khai, ý c©u khai.Thõa Më ra ®Ò tµi .ChuyÓn Tæng hîp toµn bé ý bµi th¬.Hîp ChuyÓn ý .Bố cục: + Câu khai: nỗi gian lao của người đi đường.+ Câu thừa: đi đường khó như thế nào?+ Câu chuyển: người đi đường vượt khó khăn.+ Câu hợp: niềm vui của người đi đường sau khi vượt qua khó khăn1. Câu khai đề: mở ra ý chủ đạo của bài thơ: Nỗi gian lao của người đi đường.Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan(Đi đường mới biết gian lao)- Nghệ thuật: + Điệp ngữ “tẩu lộ”+ Giọng thơ: suy ngẫm+ Nhịp thơ 4/3→Chữ “tri”: rút ra bài học cho chính mình: có đi đường mới biết việc đi đường là khó.→Điệp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh nỗi khó khăn của người đi đường như những nốt nhấn đúng nhịp (nhịp 4/3) → như một nhận xét → như một sự nghiền ngẫm nghĩ suy chiêm nghiệm bằng chính máu thịt của mình→ Câu mở đề thật tự nhiên như một lời thốt ra từ trải nghiệm thực tế có đi đường mới thấm thía, mới thấu hiểu nỗi khó khăn của người đi đường.→ Gợi ý nghĩa sâu xa về cuộc đời khó khăn gian khổ.2. Câu thừa đề: Nâng cao triển khai ý của câu khai đề.Trùng san chi ngoại hựu trùng san(Núi cao rồi lại núi cao trập trùng)- Nghệ thuật: + Từ láy: trập trùng+ Điệp từ “trùng san” cũng dùng để nhấn mạnh khó khăn vất vả của người đi đường chồng chất khó khăn, gian lao tiếp liền gian lao, khó khăn gian lao triền miên dường như bất tận, như dãy núi này tiếp núi khác, cứ tiếp nối trập trùng.→Thể hiện khao khát đi hết con đường thật nhanh  Con đường ấy là con đường chuyển lao nhưng cũng là con đường cách mạng, con đường sự nghiệp, con đường đời.+ “Chữ hựu” tạo cho người ta cảm giác chơi vơi như vừa leo hết dãy núi này lại phải leo dãy núi khác.3) Câu chuyển: chuyển ý : người đi đường vượt khó khăn Trùng san đăng đáo cao phong hậu(Núi cao lên đến tận cùng) Mọi gian lao của người đi đường đã kết thúc, lùi về phía sau, người đi đường lúc này lên đến đỉnh cao chót.+ Điệp từ “trùng san” làm tiết tấu của bài thơ trở nên nhanh hơn. => Một chặng đường gian lao dài dặc đã kết thúc, hình ảnh nhân vật trữ tình không còn là người vất vả khó khăn mà đã trở thành khách du lịch đến được vị trí cao nhất →thưởng ngoạn cảnh núi non hùng vĩ4) Câu hợp: Tổng hợp ý của toàn bài thơ : niềm vui của người đi đường khi vượt qua khó khănVạn lí dư đồ cố miện gian(Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non)Cụm từ “cố miện gian” đã từ lâu được dùng trong văn học cổ chỉ mối tình cố quốc, tha hươngÝ thơ diễn tả mối tình của Bác với quê hương đất nước vừa lưu luyến vừa nhớ thươngNêu lên niềm vui sướng của người tù cách mạng khi đã vượt qua hết khó khăn, đứng trên đỉnh núi cao ngắm nhìn thắng lợi của mình, niềm vui chiến thắng được bản thân, thấp thoáng hình ảnh con người trên đỉnh cao thắng lợi với tu thế làm chủ đất nước Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Bác.Bài thơ có 2 lớp nghĩa+ Nghĩa đen: nói về việc đi đường núi+ Nghĩa bóng: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao tất sẽ thắng lợi vẻ vang. (bài học thực tế rút ra từ thực tế hằng ngày của chính Bác: con đường Cách mạng là lâu dài là vô vàn gian khổ, nhưng nếu kiên trì, bền chí để vượt qua gian nan thử thách thì nhất định đạt tới thắng lợi.)* Ghi nhớ (SGK)/ 40

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_21_doc_hieu_di_duong_tau_lo.ppt