Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh) - Trương Thị Phương Hoa

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh) - Trương Thị Phương Hoa

1. Tìm hiểu khái quát

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi

Dịch nghĩa:

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,

Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.

Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

Tìm hiểu văn bản

1. Tìm hiểu khái quát loại:

Bố cục:

- Phương thức:

Nhan đề:

Vọng nguyệt: Ngắm trăng - > đề tài phổ biến trong thi cổ

Nếu nhóm ý với nhau, có thể chia:

Hai câu đầu

Hai câu sau:

* Ưu điểm:

Giữ được thể thơ
Câu 1: dịch sát nghĩa

Hạn chế:

Câu 2:

+ Nguyên tác là một câu hỏi

Trong bản dịch làm mất kiểu câu và dấu chấm hỏi

Câu 3,4 Trong nguyên tác có kết cấu đối khá chặt chẽ.

Bản dịch làm mờ đi cấu trúc đăng đối

 

ppt 17 trang thuongle 4110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh) - Trương Thị Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV GIẢNG DẠY: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG HOA CHÀO CÁC EM HỌC SINH KHỐI 7TRƯỜNG THCS AN HỒNGHếtgiờ12345678910các em lớp 8DBài 21Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh) I/ Đọc- chú thích : 1. Đọc 2. Chú thích : a/ Tác giả : - Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ), quê ở Nam Đàn, Nghệ An. - Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới.b/ Tác phẩm : Bài thơ này ( thứ 21) trích trong tập thơ Nhật kí trong tù ( gồm 133 bài thơ chữ Hán ) được Bác sáng tác trong thời gian Người bị bắt giam và giải qua hơn 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc suốt 14 tháng ( từ tháng 8/1942 – 9/1943 ).c. Giải nghĩa từ ngữ: Bài 21Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Minh)1. Tìm hiểu khái quátII. Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quátThể loại: Bố cục:- Phương thức:Thất ngôn tứ tuyệt Khai4 phần: Thừa Chuyển HợpBiểu cảm trực tiếp- Nhan đề:Vọng nguyệt: Ngắm trăng - > đề tài phổ biến trong thi cổNgục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.-Dịch nghĩa:Trong tù không rượu cũng không hoa,Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.*Nếu nhóm ý với nhau, có thể chia:Hai câu đầuHai câu sau:* Ưu điểm:Giữ được thể thơCâu 1: dịch sát nghĩa* Hạn chế:Câu 2: + Nguyên tác là một câu hỏiCâu 3,4 Trong nguyên tác có kết cấu đối khá chặt chẽ.Phiên âm:Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch nghĩa:Trong tù không rượu cũng không hoa,Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) + Trong bản dịch làm mất kiểu câu và dấu chấm hỏiBản dịch làm mờ đi cấu trúc đăng đối2. Tìm hiểu chi tiết a/ Hai câu đầu : Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? ( Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ )2.TÌM HIỂU CHI TIẾTa. Hoàn cảnh ngắm trăng? Câu thơ đầu cho em thấy hoàn cảnh của Bác có gì đặc biệt?- Hoàn cảnh: tù ngục- Điều kiện: thiếu thốn? Câu thơ thứ 2 hiện ra trước mắt người đọc một khung cảnh thiên nhiên như thế nào?- Khung cảnh: đêm trăng đẹp.?Em thấy được tâm trạng của Bác thể hiện như thế nào trước cảnh thiên nhiên đó?- Tâm trạng: Bối rối, xốn xang trước vẻ tuyệt mĩ của đêm trăng.? Giải thích tại sao trong cảnh sống tù ngục trăm ngàn thiếu thốn mà Bác chỉ nhắc tới hai cái thiếu đó là rượu và hoa không?? Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng trong hai câu thơ đầu và nêu tác dụng của nghệ thuật đó?Nghệ thuật: điệp ngữ, câu hỏi tu từ=> Nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn thiếu nơi tù ngục, đồng thời thể hiện tâm hồn tự do, phong thái ung dung lạc quan và rất yêu thiên nhiên của Bác.//hết ngày 3/3/2021- Thi nhân xưa khi gặp cảnh trăng đẹp thường lấy rượu ra uống trước hoa để thưởng trăng. Còn Bác thì ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt : ngắm trong tù. Trước cảnh trăng đẹp quá, Bác khao khát được ngắm trăng một cách trọn vẹn nên lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa để thưởng trăng. b. Hai câu cuối :Nhân hướng song tiền khán minh nguyệtNguyệt tòng song khích khán thi giaCặp đốiCặp đốiNghệ thuật: Điệp ngữ, phép nhân hóa, cấu trúc đăng đối.=> Phút giao cảm kì diệu-Trăng và người là đôi bạn tri âm, tri kỉ vượt qua song sắt nhà tù tìm đến với nhau- Bác – thi nhân yêu thiên nhiên tha thiết, người chiến sĩ với chất thép sáng ngời, phong thái ung dung tự tại, vượt lên trên sự khắc nghiệt chốn lao tù.- Bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về Bác?-? Phân tích đặc sắc nội dung và nghệ thuật trong hai câu thơ trên?Bài 21Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Minh)III. GHI NHỚ1. Nghệ thuật- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt- Điệp ngữ, nghệ thuật đối, nhân hóa- Sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển- hiện đại; thi sĩ-chiến sĩ2. Nội dungNgắm trăng là bài thơ giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm3. Ý nghĩa văn bảnTác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.IV. Luyện tập:// BÀI 1Câu 1: Tập thơ “Nhật kí trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ ? được viết bởi thứ chữ nào?A. Gồm 143 bài – được viết bằng chữ Quốc ngữB. Gồm 133 bài – được viết bằng chữ HánC. Gồm 134 bài – được viết bằng chữ Nga D. Gồm 135 bài – được viết bằng chữ PhápCâu 2: Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” là kiểu câu gì ?A.Câu trần thuậtB. Câu cầu khiến C. Câu nghi vấnD. Câu cảm thánBC* Bài 2 Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét : Thơ của Bác đầy trăng. Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết : Trung thu Đêm thu Đêm lạnh Cảnh khuya Rằm tháng giêng Tin thắng trận Đi thuyền trên sông Đáy ...-DẶN DÒ Về học thuộc lòng phiên âm , dịch thơ bài thơ Ngắm trăng Nắm nội dung chính của bài thơ.Về soạn bài Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) Đọc kĩ văn bản , trả lời các câu hỏi trong SGK/ 51.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_21_doc_hieu_ngam_trang_vong_nguy.ppt