Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Văn bản "Tức nước vỡ bờ" - Diệp Thị Kim Oanh
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nữa phong kiến trước cách mạng tháng Tám ở Việt Nam.
- Tình cảnh khốn khổ, cùng cực của người nông dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của người phụ nữ nông dân.
- Cảm nhận được quy luật xã hội “Có áp bức thì có đấu tranh” như là một quy luật tự nhiên: Tức nước vỡ bờ.
- Nghệ thuật kể chuyện, tả người, tả việc đặc sắc của Ngô Tất Tố.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc sáng tạo văn bản tự sự nhiều đối thoại, giàu kịch tính.
3. Thái độ:
- Vui vẻ, hợp tác, tập trung vào bài giảng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Văn bản "Tức nước vỡ bờ" - Diệp Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: DIỆP THỊ KIM OANH Đơn vị: THCS Quảng Minh– TX Ba Đồn– Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng E-Learning lần thứ 4 QUỸ LAWRENSE S.TING BÀI 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ - NGÔ TẤT TỐ MÔN NGỮ VĂN 8 Mail: diepthikimoanh@gmail.com ĐT: 0918016712 Địa chỉ: Thôn Nam Minh Lệ – Xã Quảng Minh – TX Ba Đồn– Quảng Bình Tháng 11 năm 2016 CC-BY-SA Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích: “Trong lòng mẹ ” của nhà văn Nguyên Hồng ? Chúc mừng bạn trả lời đúng! - Click bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Chưa chính xác - Click vào bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Chúc mừng bạn trả lời đúng! Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng: Chưa chính xác, cần cố gắng lên nhé! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Làm Lại Câu trắc nghiệm 1 Thử lại A) Chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. B) Chủ yếu trình bày nỗi đau của bé Hồng. C) Chủ yếu trình bày tâm trạng độc ác của bà Cô. KẾT QUẢ KIỂM TRA BÀI CŨ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số nỗ lực {total-attempts} Câu hỏi Phản hồi / Xem xét thông tin bạn sẽ xuất hiện ở đây Xem lại Tiếp tục TỨC NƯỚC VỠ BỜ NGÔ TẤT TỐ Bài 3 MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Thấy được bộ mặt tàn á c , b ấ t nh â n của x ã hội thực d â n nữa phong kiến trước c ác h mạng th á ng T á m ở Việt Nam. - T ì nh cảnh khốn khổ, c ù ng cực của người n ô ng d â n bị á p bức và vẻ đẹp t â m hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của người phụ nữ n ô ng d â n . - Cảm nhận được quy luật x ã hội “ C ó á p bức th ì c ó đấu tranh” như là một quy luật tự nhi ê n : Tức nước vỡ bờ. - Nghệ thuật kể chuyện, tả người, tả việc đặc sắc của N g ô Tất T ố . 2. Kỹ năng: R è n kỹ năng đọc s á ng tạo văn bản tự sự nhiều đối thoại, giàu kịch t í nh . 3. Thái độ: - Vui vẻ, hợp tác, tập trung vào bài giảng. I/ Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả : Ngô Tất Tố (1893 -1954) quê ở Bắc Ninh. Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc trước 1945, một nhà báo nổi tiếng, một học giả uyên bác am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác. Bài 3 : TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố I/ Tìm hiểu chung : 1 / Tác giả : Ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ I/ Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả. 2/ Tác phẩm . Văn bản trích chương 18 của tiểu thuyết Tắt đèn (gồm 26 chương, xuất bản 1940) (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ 1. Tác giả 2. Tác phẩm : 3. Đọc và tóm tắt văn bản. - Cần làm rõ không khí truyện hồi hộp khẩn trương căng thẳng. - Nhân vật c hị Dậu: Đoạn 1 đọc giọng dịu dàng, ân cần. Đoạn 2 giọng lúc đầu tha thiết nài nỉ van xin, về sau giọng thách thức căm giận . - Nhân vật c ai lệ : Giọng hống hách, dữ tợn. (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố I. TÌM HIỂU CHUNG : Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ Người nhà lý trưởng hình như không d ám hành hạ một người ốm nặng sợ xảy ra cơ sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác muốn nói mà không d ám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh và sầm sập đến chỗ anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: -Cháu van ông nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! -Tha này, tha này! Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn tới để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: -Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ. Cai lệ tát vào mặt chị một cái bốp , rồi hắn nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: -Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói chồng kẻ thiếu sưu. Tóm tắt v ăn bản Chị Dậu bưng bát cháo đến bên chồng “Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột”. Anh Dậu mới kề bát cháo đến miệng thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến thúc sưu. Chị Dậu từ tốn van xin khất số tiền sưu còn thiếu. Cai lệ quát mắng chị sa sả nhưng chị vẫn cố chịu nhẫn nhục van xin. Cai lệ không nghe lời van xin của chị Dậu, hắn đánh chị và sấn đến trói anh Dậu. Chị Dậu liều cự lại đánh tên cai lệ và người nhà lí trưởng với cơn giận không nguôi “Thà ngồi tù. Để cho chúng làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được ” * Từ khó (SGK trang 32). Sưu: Khoản tiền mà người đàn ông là dân thường từ 18 đến 60 tuổi hàng năm phải nộp cho nhà nước thực dân phong kiến. Xái: Phần bã thuốc phiện còn lại sau khi hút, có thể hút lại nếu không có thuốc mới. Lực điền: Người làm ruộng khỏe mạnh. Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ I. TÌM HIỂU CHUNG : TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả 2. Tác phẩm : 3. Đọc và tóm tắt văn bản. 4 . Phương thức biểu đạt và bố cục - Phương thức biểu đạt Bố cục: Tự sự Miêu tả Biểu cảm P1: Từ đầu đến “Có ngon miệng”: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng con . P2: Còn Lại: Chị Dậu can đảm đư ơ ng đầu với bọn tay sai . (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố II . PHÂN TÍCH VĂN BẢN I. TÌM HIỂU CHUNG : Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ Đối với vợ chồng chị Dậu, tên Cai Lệ có những lời lẽ, cử chỉ và hành động như thế nào? Chúc mừng bạn trả lời đúng! - Click bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Chưa chính xác - Click vào bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Đúng rồi Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Sai rồi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Làm Lại Thử lại Câu trắc nghiệm 2 A) Thô bạo. B) Hách dịch. C) Hoạnh họe. D) Cả a,b,c. 1. H ình ảnh bọn tay sai - Cử chỉ, hành động : + Sầm sập với roi song, tay thước, dây thừng. + Thét, quát, trợn mắt. + Bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát luôn vào mặt chị. + Định đánh anh Dậu . -Lời lẽ: + Mày định nói cho cha mày nghe + Thằng kia, ông tưởng mày chết (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố II . PHÂN TÍCH VĂN BẢN I. TÌM HIỂU CHUNG : Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ Căn cứ vào lời lẽ và hành động em thấy Cai Lệ là người như thế nào? Chúc mừng bạn trả lời đúng! - Click bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Chưa chính xác - Click vào bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Đúng rồi Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Sai rồi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Làm Lại Lựa chọn câu trả lời đúng (Ấn con trỏ vào khoảng ô vuông trắng để chọn câu trả lời nhé!) Câu trắc nghiệm 3 Thử lại Với lời nói quát nạt, hành động thô bạo, cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp, không chút tính người. Hắn là hiện thân đầy đủ, rõ rệt nhất cho cái nhà nước bất nhân lúc bấy giờ. Để có tiền nộp sưu cho anh Dậu, chị Dậu phải bán những gì? Chúc mừng bạn trả lời đúng! - Click bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Chưa chính xác - Click vào bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Đúng rồi Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Sai rồi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Làm Lại Thử lại Câu trắc nghiệm 4 A) Gánh khoai. B) Ổ chó. C) Con gái. D) Cả a,b,c 2. Hình ảnh nhân vật Chị Dậu a) Hoàn cảnh gia đình: - Nghèo “Nhất nhì trong hạng cùng đinh” - Thiếu tiền nộp sưu cho em chồng (chú Hợi đã chết năm ngoái ) - Bán con, bán chó, bán cả gánh khoai cuối cùng mới đủ tiền nộp sưu cho anh Dậu . - Anh Dậu được khiêng về, mới tỉnh, có nguy cơ bị bắt trói lại Khốn khổ, khó khăn và bế tắc vô cùng. 1. Hình ảnh bọn tay sai (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố II . PHÂN TÍCH VĂN BẢN I. TÌM HIỂU CHUNG : Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ b) Cảnh chăm sóc chồng: + “Cháo chín ngả mâm bát múc ra la liệt quạt cho chóng nguội ”. + “Chị Dậu rón rén bưng chờ chồng nằm: - Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột”. + “ ngồi xuống có ý chờ ăn có ngon miệng không ”. Người phụ nữ dịu dàng, người vợ đảm đang, rất mực thương yêu chồng. Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố 2. Hình ảnh nhân vật Chị Dậu 1. Hình ảnh bọn tay sai II . PHÂN TÍCH VĂN BẢN I. TÌM HIỂU CHUNG : Qua cảnh chăm sóc chồng của chị Dậu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập,tương phản để làm rõ hình ảnh tần tảo, dịu dàng, thương chồng con với không khí căng thẳng đầy đe dọa và tiếng đốc thúc thuế ở đầu làng. Chúc mừng bạn trả lời đúng! - Click bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Chưa chính xác - Click vào bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Đúng rồi Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Sai rồi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Làm Lại Câu trắc nghiệm 5 A) Đúng. B) sai c) Chị Dậu với bạn tay sai Run run, thiết tha, đỡ, Cháu van ông Van xin, nhẫn nhục - Bề dưới - chồng tôi đau ốm, các ông không được Cãi lí- vị thế ngang hàng - Nghiến răng: Mày trói chồng bà + túm cổ, ấn dúi Căm phẫn, khinh bỉ, ngang tàng- bề trên: sức mạnh của lòng yêu thương, sự căm phẫn. => Hiền dịu, vị tha, biết nhẫn nhục nhưng tiềm tàng một sức sống mạnh mẽ. * Khi bọn tay sai đến: (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố 2. H×nh ¶nh nh©n vËt ChÞ DËu II . PHÂN TÍCH VĂN BẢN I. TÌM HIỂU CHUNG : Bài 3 TỨC NƯỚC VỠ BỜ 1. Hình ảnh bọn tay sai Em thấy chị Dậu là người phụ nữ như thế nào? Chúc mừng bạn trả lời đúng! - Click bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Chưa chính xác - Click vào bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Đúng rồi Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Sai rồi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Làm Lại Thử lại Câu trắc nghiệm 6 A) Là người phụ nữ dịu dàng. B) Là người cứng cỏi trong ứng xử. C) Là người giàu tình thương chồng con. D) Là người có tinh thần phản kháng. E) Cả a,b,c,d. C hị Dậu là người phụ nữ hiền lành, thương chồng, sống nhẫn nhục và có tinh thần phản kháng mạnh mẽ. 1 / Đặc sắc về nghệ thuật : - Tình huống truyện đặc sắc, có kịch tính cao. - Cách kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động. III. TỔNG KẾT I. TÌM HIỂU CHUNG : II . PHÂN TÍCH VĂN BẢN Bài 3 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích: Tắt Đèn) Ngô Tất Tố 2 / Ý nghĩa văn bản : Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ảnh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác . III. TỔNG KẾT II . PHÂN TÍCH VĂN BẢN I. TÌM HIỂU CHUNG : Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ Ý NGHĨA NHAN ĐỀ “TỨC NƯỚC VỠ BỜ” “ Tức nước vỡ bờ ” là một câu thành ngữ chỉ qui luật của tự nhiên : K hi nước đầy thì bể sẽ dễ vỡ , c âu thành ngữ ám chỉ sự đấu tranh của con người khi bị dồn đến đường cùng. Đồng thời khẳng định qui luật đấu tranh trong cuộc sống: Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Đối với những người nông dân bị áp bức trong xã hội phong kiến, họ không còn con đường nào khác ngoài việc đấu tranh để tự giải thoát mình. Qua đây có thể thấy rằng Ngô TấtTố đã đoán trước được cuộc cách mạng của người nông dân sau này , v à điều đó đã được lịch sử chứng minh . Tơi tả ,thảm hại Dữ tợn Hùng hổ Sơ đồ diễn biến tâm trạng của chị Dậu và cai Lệ Nhẫn nhục Phản kháng bằng lời Chống trả bằng vũ lực Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ Văn bản " Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào? Chúc mừng bạn trả lời đúng! - Click bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Chưa chính xác - Click vào bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Đúng rồi Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Sai rồi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Làm Lại Thử lại Câu trắc nghiệm 7 A) Truyện ngắn B) Tiểu thuyết C) Truyện vừa D) Bút kí Theo em nhận định nào nói đúng về tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đọan trích? Chúc mừng bạn trả lời đúng! - Click bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Chưa chính xác - Click vào bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Đúng rồi Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Sai rồi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Làm Lại Thử lại Câu trắc nghiệm 8 A) Nông dân là người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả. B) Trong đời sống có một quy luật tất yếu: Có áp bức là có đấu tranh. C) Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân. KẾT QUẢ CÁC CÂU TRẢ LỜI CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số nỗ lực {total-attempts} Câu hỏi Phản hồi / Xem xét thông tin bạn sẽ xuất hiện ở đây Xem lại Tiếp tục CỦNG CỐ - Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu trong đoạn trích. Nêu nội dung chính của văn bản . Em hiểu thế nào về nhan đề “ Tức nước vỡ bờ” 22/10/2024 Bùi Chí Nguyện 45 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC EM ! TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chuẩn kiến thức kỹ năng, giảm tải của Bộ Giáo dục. 2. Phân phối chương trình của Sở GD&ĐT Quảng Bình. 3. SGK,SGV ngữ văn 8 . 4. Thiết kế giảng ngữ văn 8. 5. Ngữ văn nâng cao 8. 6. Tư liệu ngữ văn 8. 7. Một số tài liệu trên mạng Internet.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_3_van_ban_tuc_nuoc_vo_bo_diep_th.pptx
- THUYETMINH.docx