Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Đọc hiểu văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Đọc hiểu văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh)

Xuất xứ: Trong tập thơ ‘Quê mẹ’ , xuất bản năm 1941.

Thể loại văn bản: Truyện ngắn.

Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm, miêu tả

Bố cục:

+ Phần 1: Từ đầu văn bản đến “ . lướt ngang trên ngọn núi.” => Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường từ nhà tới trường.

+ Phần 2: từ tiếp cho đến “xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.” => Tâm trạng cảm xúc của nhân vật khi đứng trước sân trường.

+ Phần 3: Còn lại =>Dòng tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi khi bước vào lớp học và bắt đầu tiết học mới.

 

pptx 15 trang thuongle 26430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Đọc hiểu văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 8TÔI ĐI HỌCTiết 1: ĐỌC HIỂU VĂN BẢNThanh TịnhNhóm thực hiện: Tổ 1TÌM HIỂU chung VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨMa. Tác giả: Thanh Tịnh12/12/1911 – 17/7/1988Tên khai sinh là Trần Văn Ninh.Quê: xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế.Cuộc đời và sự nghiệp:+ Năm 1936, Thanh Tịnh cho xuất bản tập thơ Hận chiến trường+ Năm 1941, hai bài thơ ông sáng tác "Mòn mỏi" và "Tơ trời với tơ lòng" được Hoài Thanh - Hoài Chân giới thiệu trong Thi nhân Việt Nam (1942)+ Năm 1945, ông tham gia phụ trách rồi làm Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội.Một số tác phẩm tiêu biểu- Trước năm 1945 + Hận chiến trường (tập thơ, 1937) + Quê mẹ (truyện ngắn, 1941) + Tôi đi học (truyện ngắn, 1941) + Chị và em (truyện ngắn, 1942) + Con so về nhà mẹ (truyện ngắn, 1943). + Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943)- Sau năm 1945 + Sức mồ hôi (ca dao - 1954) + Những giọt nước biển (tập truyện ngắn - 1956) + Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ -1973) + Thơ ca (thơ - 1980) +Thanh Tịnh đời và văn (1996)b. Tác phẩmXuất xứ: Trong tập thơ ‘Quê mẹ’ , xuất bản năm 1941.Thể loại văn bản: Truyện ngắn.Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm, miêu tảBố cục: + Phần 1: Từ đầu văn bản đến “ . lướt ngang trên ngọn núi.” => Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường từ nhà tới trường.+ Phần 2: từ tiếp cho đến “xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.” => Tâm trạng cảm xúc của nhân vật khi đứng trước sân trường.+ Phần 3: Còn lại =>Dòng tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi khi bước vào lớp học và bắt đầu tiết học mới.- Giá trị nội dung+ Trong cuộc đời mỗi chúng ta, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tả tinh tế cảm xúc này qua dòng cảm nghĩ trong trẻo của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học- Giá trị nghệ thuật+ Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.+ Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi.+Giọng điệu trữ tình, trong sáng.1. Bộ câu hỏi gồm 8 câu hỏi, nội dung câu hỏi liên quan đến kiến thức về tác giả và tác phẩm mà các bạn đã soạn dựa theo bộ câu hỏi tìm hiểu chung.LUẬT CHƠI3. Mỗi câu trả lời đúng nhận được 1 tràng pháo tay phần thưởng2. Thời gian: 10 giây cho mỗi câu trả lờiCâu hỏi 1:Nêu hiểu biết cơ bản nhất của bạn về tác giả ? Tác giả từng dạy học đúng hay sai ?Hết Giờ12345678910 Đáp án:- Thanh Tịnh (1911- 1988)Quê: ngoại ô thành phố HuếÔng đã từng dạy họcCâu hỏi 2:Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm nào?Hết Giờ12345678910 Đáp án:- Năm 2007Câu hỏi 4:Xác định các PTBĐ dùng trong văn bản? PTBĐ nào là chính ?Hết Giờ12345678910 Đáp án:PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảmPTBĐ chính là tự sựCâu hỏi 5:Văn bản thuộc thể loại nào?Hết Giờ12345678910 Đáp án:- Thể loại: truyện ngắnCâu hỏi 6: Văn bản kể về chuyện gì? Tác giả sử dụng ngôi kể nào?Hết Giờ12345678910 Đáp án:Văn bản kể về: những tình cảm trong sáng, hồn nhiên, tâm trạng hồi hộp bâng khuâng của các em học sinh trong buổi tựu tr­ường...Ngôi kể: thứ 1Câu hỏi 7: Có những nhân vật nào trong câu chuyện? Ai là nhân vật chính?Hết Giờ12345678910l Đáp án:Các nhân vật gồm: nhân vật “tôi”, ông đốc, thầy giáo, người mẹNhân vật chính là: nhân vật “tôi”Câu hỏi 8: Văn bản được kể theo trình tự nào?Hết Giờ12345678910l Đáp án:Trình tự kể: hiện tại- hồi tưởng- quá khứ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_1_bai_1_doc_hieu_van_ban_toi_di.pptx