Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 110+111, Bài 27: Đọc hiểu Đi bộ ngao du (Ru-xô) - Lê Văn Bảy

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 110+111, Bài 27: Đọc hiểu Đi bộ ngao du (Ru-xô) - Lê Văn Bảy

 I. Đọc và tìm hiểu chung .

1.Tác giả :

Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học , nhà hoạt động xã hội Pháp .

2. Tìm hiểu chung về văn bản :

a. Đọc và tìm hiểu chú thích

b. Tác phẩm :

Hoàn cảnh sáng tác :

+Bài trích trong quyển V của tác phẩm "Ê -min hay về giáo dục “ – Viết 1762

- Tỏc phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:

Giai đoạn 1: lỳc em bộ mới sinh đến 3 tuổi ( Nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em bộ được phỏt triển theo tự nhiờn).

Giai đoạn 2: từ lỳc 4 tuổi- 13 tuỏi: Nhiệm vụ giáo dục cho ấ-min một số nhận thức bước đầu).

Giai đoạn 3: từ 13- 15 tuổi( Trang bị cho ấmin một số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên).

Giai đoạn 4: từ 16- 20 tuổi( ấmin được giỏo dục về đạo đức và tụn giỏo)

-Giai đoạn 5: ấ-min đã trưởng thành ( ấmin đi du lịch 2 năm để cho đạo đức và nghị lực được thử thách)

 

ppt 16 trang thuongle 3450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 110+111, Bài 27: Đọc hiểu Đi bộ ngao du (Ru-xô) - Lê Văn Bảy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 8bLờ Văn Bảy Trường THCS Nguyễn Thiện ThuậtTiết110 -111 Đi bộ ngao du Tiết 110 -111 Đi bộ ngao du (Ru-xô ) 1.Tác giả :Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học , nhà hoạt động xã hội Pháp . I. Đọc và tìm hiểu chung .2. Tìm hiểu chung về văn bản :a. Đọc và tìm hiểu chú thích b. Tác phẩm :- Hoàn cảnh sáng tác :+Bài trích trong quyển V của tác phẩm "Ê -min hay về giáo dục “ – Viết 1762Tỏc phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:-Giai đoạn 1: lỳc em bộ mới sinh đến 3 tuổi ( Nhiệm vụ là giỏo dục làm sao cho cơ thể em bộ được phỏt triển theo tự nhiờn). -Giai đoạn 2: từ lỳc 4 tuổi- 13 tuỏi: Nhiệm vụ giỏo dục cho ấ-min một số nhận thức bước đầu).-- Giai đoạn 3: từ 13- 15 tuổi( Trang bị cho ấmin một số kiến thức khoa học hữu ớch từ thực tiễn và thiờn nhiờn).-Giai đoạn 4: từ 16- 20 tuổi( ấmin được giỏo dục về đạo đức và tụn giỏo)-Giai đoạn 5: ấ-min đó trưởng thành ( ấmin đi du lịch 2 năm để cho đạo đức và nghị lực được thử thỏch) Tiết 110 -111 Đi bộ ngao du (Ru-xô )1.Tác giả :Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học , nhà hoạt động xã hội Pháp .I. Đọc và tìm hiểu chung .2. Tìm hiểu chung về văn bản :a. Đọc và tìm hiểu chú thích b. Tác phẩm :- Hoàn cảnh sáng tác :+Bài trích trong quyển V của tác phẩm "Ê -min hay về giáo dục “ - Viết 1762-Phương thức biểu đạt :Nghị luận - Bố cục : 3 phần +Phần 1:"Tôi chỉ ...-> nghỉ ngơi" Đi bộ ngao du tự do thưởng ngoạn .+Phần 2:"Đi bộ ...-> tốt hơn " Đi bộ ngao du đầu óc được sáng láng .+Phần 3:Còn lại Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe . Tiết 109ĐI BỘ NGAO DU( Ru-xụ )I . Đọc và tỡm hiểu chungII. Phõn tớch1. Đi bộ ngao du được tự do.? ở đoạn một này tỏc giả đó khẳng định đi bộ ngao du hơn hẳn đi cỏc loại phương tiện khỏc. Đú là loại phương tiện nào ?- Đi bộ thỳ vị hơn đi ngựa.+ Muốn đi đứng tựy ý.+ Khụng bị phụ thuộc.+ Thoải mỏi thưởng thức tự do.+ Được giải trớ học hỏi.+ Chỉ phụ thuộc vào bản thõn-> Xưng ta: thể hiện chõn lớ chung của mọi người,cũn xưng tụi thể hiện trải nghiệm của cỏ nhõn làm cho văn bản thờm sinh động, giàu sức thuyết phục, cú tớnh biểu cảm.-? Để làm rừ cho luận điểm đú tỏc giả đó đưa ra cỏc luận cứ nào ?? Trong văn bản lỳc tỏc giả dựng đại từ nhõn xưng “ta”, lỳc thỡ” tụi” Tại sao?Tiết 109: ĐI BỘ NGAO DU( Ru-xụ )I . Đọc và tỡm hiểu chungII. Phõn tớch1. Đi bộ ngao du được tự do.- Đi bộ thỳ vị hơn đi ngựa.+ Muốn đi đứng tựy ý.+ Khụng bị phụ thuộc.+ Thoải mỏi thưởng thức tự do.+ Được giải trớ học hỏi.+ Chỉ phụ thuộc vào bản thõn-> Xưng ta: thể hiện chõn lớ chung của mọi người,cũn xưng tụi thể hiện trải nghiệm của cỏ nhõn làm cho văn bản thờm sinh động, giàu sức thuyết phục, cú tớnh biểu cảm.THẢO LUẬN1.Để nhấn mạnh sự thoải mỏi mà đi bộ ngao du mang lại. Tỏc giả sử dụng những kiểu cõu gỡ? Hóy chỉ ra2.Qua đoạn 1, ta thấy quan điểm giỏo dục của Ru- xụ là gỡ?1.Để nhấn mạnh sự thoải mỏi mà đi bộ ngao du mang lại. Tỏc giả sử dụng những kiểu cõu trần thuật, cõu phủ định.2. Quan điểm của Ru- xụ: cần giỏo dục con người thấm nhuần tư tưởng tự doTiết 109-110: ĐI BỘ NGAO DU( Ru-xụ )I. Đọc và tỡm hiểu chungII. Phõn tớch văn bản.1. Đi bộ ngao du được tự do.- Đi bộ thỳ vị hơn đi ngựa.+ Muốn đi đứng tựy ý.+ Khụng bị phụ thuộc.+ Thoải mỏi thưởng thức tự do.+ Được giải trớ học hỏi.2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức. - Được tự do tỡm hiểu thực tế thiờn nhiờn.-“ Đi bộ ngao du là đi như Ta-lột , Pla-tụng và Pi-ta-go.”- “Tụi khú lũng hiểu nổi một triết gia cú thể quyết định ngao du cỏch khỏc mà khụng xem xột những tài nguyờn nơi mỡnh giẫm chõn lờn và trỏi đất phụ bày phong phỳ ra trước mắt.” - “ Ai là người yờu mến nụng nghiệp chỳt ớt mà lại khụng muốn biết cỏc sản vật đặc trưng cho khớ hậu những nơi mỡnh đi qua và cỏch thức trồng trọt những đặc sản ấy? ”- “Ai là người cú chỳt ớt hứng thỳ với tự nhiờn học mà lại cú thể cú quyết định đi ngang một khoảnh đất mà khụng xem xột nú, một lốn đỏ mà khụng ghố vài mẩu, những quả nỳi mà khụng sưu tập hoa lỏ, những hũn sỏi mà khụng tỡm cỏc hoỏ thạch ! ” ? Em hóy liệt kờ những hiểu biết và sự mở rộng tri thức qua việc đi bộ mà Ru -xụ đó nờu ra trong bài học ?Thảo luậnTiết 109- 110: ĐI BỘ NGAO DU( Ru-xụ )I. Đọc và tỡm hiểu chungII. Phõn tớch văn bản.1. Đi bộ ngao du được tự do.2. Đi bộ ngao du mở mang tri thức.- Được tự do tỡm hiểu thực tế thiờn nhiờn.- Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể.-> Đề cao kiến thức thực tại khỏch quan, xem thường kiến thức sỏch vở, giỏo điều.=>Đề cao kiến thức của cỏc nhà khoa học, am hiểu đời sống thực tế.=> Khớch lệ mọi người đi bộ để tiếp thu kiến thức thực tế.?Em cú nhận xột gỡ về cỏch đưa cỏc luận cứ của tỏc giả.Đưa dẫn chứng 1 cỏch dồn dập, liờn tiếp bằng cỏch so sỏnh, dựng kiểu cõu trần thuật, cõu hỏi tu từ, cõu cảm thỏn?Tỏc dụng của cỏch đưa dẫn chứng dồn dập, sử dụng cỏch so sỏnh,cõu trần thuật, cảm thỏn, cõu hỏi tu từ.Tiết 109-110: ĐI BỘ NGAO DU( Ru-xụ )I. Đọc, tỡm hiểu chungII. Phõn tớch văn bản.1. Đi bộ ngao du được tự do.2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.- Được tự do tỡm hiểu thực tế thiờn nhiờn.- Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể.- Đề cao kiến thức thực tại khỏch quan, xem thường kiến thức sỏch vở, giỏo điều.- Đề cao kiến thức của cỏc nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế.Khớch lệ mọi người đi bộ để tiếp thu kiến thức thực tế.3. Đi bộ ngao du rốn luyện sức khỏe và tinh thần.- Theo tỏc giả thỡ đi bộ tốt cho sức khỏe và tinh thần như thế nào ?Tiết 109-110: ĐI BỘ NGAO DU( Ru-xụ )I. Đọc, tỡm hiểu chungII. Phõn tớch1. Đi bộ ngao du được tự do.2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.3. Đi bộ ngao du rốn luyện sức khỏe và tinh thần.- Tăng cường sức khỏe: thốm ăn,ngủ ngon- Tớnh tỡnh vui vẻ, thoải mỏi.- Tinh thần phấn chấn, sảng khoỏi.=> Đi bộ rất tốt cho sức khỏe.- Theo tỏc giả thỡ đi bộ tốt cho sức khỏe và tinh thần như thế nào ?Đi bộ ngao duĐi xe ngựa- Vui vẻ, khoan khoỏi và hài lũng với tất cả.- Mơ màng, buồn bó, cấu kỉnh hoặc đau khổ.Tiết 109- 110: ĐI BỘ NGAO DU( Ru-xụ )I. Đọc, tỡm hiểu chungII. Phõn tớch.III. Tổng kết.1.Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế.2.Nội dung: - Lợi ớch của việc đi bộ ngao du là tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nõng cao sức khoẻ và tinh thần.-? Em cú nhận xột gỡ về nột nghệ thuật tiờu biểu được sử dụng trong văn bản ?- ? Nội dung cơ bản mà văn bản đề cập tới là gỡ ?Ghi nhớ sgk? Hóy rỳt ra ý nghĩa của văn bảnTiết 109-110: ĐI BỘ NGAO DU( Ru-xụ )I. Đọc, tỡm hiểu chung.II. Phõn tớch văn bản.III. Tổng kết.1.Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế.2.Nội dung: - Lợi ớch của việc đi bộ ngao du là tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nõng cao sức khoẻ và tinh thần.IV. Luyện tập.Luận điểm nào khụng xuất hiện trong văn bản “ Đi bộ ngao du ”?A. Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do thưởng ngoạn.B. Đi bộ ngao du giỳp ta cú được cỏc kiến thức phong phỳ về tự nhiờn.C. Đi bộ ngao du làm cơ thể khỏe mạnh và tinh thần sỏng lỏng.D. Đi bộ ngao du là việc phải được thực hiện hàng ngày.đỳngGhi nhớ sgkHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Làm bài tập : Viết một đoạn văn núi về thỳ đi bộ của mỡnh ở thành phố hay thụn quờ.- Chuẩn bị, đọc trước bài : Hội thoại ( tiếp theo ) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_110111_bai_27_doc_hieu_di_bo_ng.ppt