Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 21+22, Bài 6: Đọc hiểu Cô bé bán diêm - Đặng Thị Mỹ Lý

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 21+22, Bài 6: Đọc hiểu Cô bé bán diêm - Đặng Thị Mỹ Lý

C1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:

* Hoàn cảnh

- Mẹ chết,

- Bà nội không còn,

- Nhà nghèo, sống chui rúc trong gác tối tăm,

- bị bố đánh mắng luôn,

- phải đi bán diêm để sống

đ Hoàn cảnh thật đáng thương, thật tội nghiệp

Xuất hiện

Thời gian: đêm giao thừa.

Không gian: trong bóng tối, trời rét mướt.

Hoàn cảnh khắc nghiệt, em bé lẻ loi cô đơn giữa đường phố.

* Lần quẹt diêm thứ nhất

-Ngọn lửa: bén lửa nhạy, ngọn lửa xanh lam, biến đi trắng ra, hồng rực lên, sáng chói

-> Tính từ gợi hình, sự chuyển biến của ngọn lửa tinh tế sinh động

+ Mộng tưởng:

- hơ tay trên than hồng, ánh sáng kỳ diệu, ngồi trước lò sưởi, toả ra hơi nóng dịu dàng. Cảnh sáng sủa ấm áp.

+ Thức tại

- Lửa vụt tắt –lò sưởi biến mất,

- Tâm trạng bần thần nghĩ đến cha mắng vì không bán được diêm

 -> hiện thực phũ phàng

 

ppt 16 trang thuongle 3990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 21+22, Bài 6: Đọc hiểu Cô bé bán diêm - Đặng Thị Mỹ Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cụ giỏo MễN: NGỮ VĂN Lớp 8GV: Đặng Thị Mỹ Lý1 Tiết 21-22Cô bé bán diêmAn-đéc-xenI. Giới thiệu chung :1. Tác giả-- Là nhà văn nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.2. Tỏc phẩm- Trích truyện ngắn cô bé bán diêm* Tác giả3II. Đọc - hiểu văn bản4C1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm: - Thời gian: đêm giao thừa.- Không gian: trong bóng tối, trời rét mướt.-> Hoàn cảnh khắc nghiệt, em bé lẻ loi cô đơn giữa đường phố. Mẹ chết, Bà nội không còn, Nhà nghèo, sống chui rúc trong gác tối tăm, bị bố đánh mắng luôn, phải đi bán diêm để sốngHoàn cảnh thật đáng thương, thật tội nghiệp * Xuất hiện* Hoàn cảnh5Đêm giao thừa Ngoài đường Ngoài đường Cửa sổ mọi nhà sáng rực lạnh buốt và tối đen Trong phố sực nức mùi ngỗng quay bụng đói cả ngày. Em nép người, thu chân thấy rét buốt hơn Trời rét tuyết rơi lạnh thấu xương, không một bóng ngườicái xó tối tămem bé phong phanh, chân trần lang thang. Ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh (khi bà còn sống)-> Nghệ thuật tương phản, đối lập thấy được nỗi khổ của em bé.6C2.Mộng tưởng và thực tế qua các lần quẹt diêma) ước nguyệnGiá có một que diêm để sưởi cho đỡ rét, Giá em có thể rút 1 que diêm...-> ước nguyện nhỏ bé, tội nghiệp. Em có diêm mà không dám sưởi ấm cho mình7* Lần quẹt diêm thứ nhất-Ngọn lửa: bén lửa nhạy, ngọn lửa xanh lam, biến đi trắng ra, hồng rực lên, sáng chói-> Tính từ gợi hình, sự chuyển biến của ngọn lửa tinh tế sinh động+ Mộng tưởng: - hơ tay trên than hồng, ánh sáng kỳ diệu, ngồi trước lò sưởi, toả ra hơi nóng dịu dàng... Cảnh sáng sủa ấm áp.+ Thức tại- Lửa vụt tắt –lò sưởi biến mất, - Tâm trạng bần thần nghĩ đến cha mắng vì không bán được diêm -> hiện thực phũ phàng8* Lần quẹt diêm thứ hai- Ngọn lửa: Diêm cháy sáng rực lên+ Mộng tưởng: - Bàn ăn đã dọn,... con ngỗng quay. Ngỗng nhảy ra khỏi đĩa... tiến về phía em Em đang đói và mong muốn được ăn thức ăn ngon lành trong cảnh gia đình đầm ấm sung sướng.+ Thức tại: Ngọn lửa vụt tắt- Chẳng có bàn ăn, phố xá vắng teo, tuyết phủ, gió vi vu; mấy người khách qua đường vội vàng, lãnh đạm-NT: Đối lập tương phản -> Làm nổi rõ mong ước hạnh phúc chính đáng và thân phận bất hạnh của em.9* Lần quẹt diêm thứ ba+ Mộng tưởng: - Cây thông Nô-en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực. - Mong ước được vui đón Nô-en+ Thực tại: - Với tay – tất cả tắt phụt Những ngôi sao trên trời do tất cả các ngọn nến bay lên-> Tạo sự hụt hẫng trống trải khiến em liên tựởng tới bà10* Lần quẹt diêm thứ bốn- ánh sáng xanh toả ra, hình ảnh người bà mỉm cười- Em reo lên: cho cháu đi với, bà đừng bỏ cháu...-> Lời khẩn cầu sót thương da diết, Mong được mãi mãi ở cùng bà, mong được che chở, yêu thương; * Mỗi que diêm gợi cho em ánh sáng kỳ diệu, thoáng hiện những ảo ảnh đẹp đẽ, những mong ước nhỏ bé giản dị để rồi cùng vụt tắt11* Lần quẹt diêm thứ năm- Những que diêm nối tiếp nhau, sáng như ban ngày- Muốn níu kéo bà, bà hiện ra đôn hậu to lớn đẹp đẽ, dắt tay em bay vụt lên cao, cao mãi chẳng còn đói rét...	NT: đan cài giữa mộng và ảo để thấy được ước nguyện mong manh tội nghiệp của em bé- Thực tại và mộng tưởng xen kẽ, nối tiếp nhau, lặp lại và biến đổi. Hình ảnh mộng tưởng hồn nhiên, tươi tắn > Lạnh lùng vô cảm lúc em sống cũng như lúc em chết. Một xã hội bất công trước cuộc sống của người nghèo-> Thái độ thương cảm, đau xót, chính tình yêu thương ấy đã điểm tô cho cái chết đẹp đẽ như thiên thần133. Tổng kết a) Nghệ thuật:- Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.- Sắp xếp các tình tiết hợp líKết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm- Kết cấu đối lập, tương phản- Trí tưởng tượng bay bổngb) Nội dung:- Truyện kể về cô bế bán diêm trong đêm giao thừa với cái chết đau khổ của cuộc đời bất hạnh đã để lại cho ta lòng thương cảm sâu sắc * Ghi nhớ SGK tr681415Bài tập trắc nghiệm:Ca ngợi cô bé bán diêm nghèo nhưng tâm hồn trong sáng, giàu ước mơ.Chọn đáp án đúng về giá trị nội dung của văn bản:Thể hiện niềm xót xa, thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với cô bé bán diêm bất hạnh.Lên án lối sống ích kỷ, nhẫn tâm của người đời.Tất cả đều đúng.2. Chọn đáp án đúng về giá trị nghệ thuật của văn bản:Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, yếu tố tưởng tượng bay bổng.Hình ảnh giàu ý nghĩa đan xen, thủ pháp trùng lặp tăng cấp.Tình tiết, diễn biến truyện hợp lý khắc hoạ tình cảnh đáng thương của nhân vật, gây xúc động người đọc.Tất cả đều đúng.16

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_2122_bai_6_doc_hieu_co_be_ban_d.ppt