Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ - Trần Thanh Cần

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ - Trần Thanh Cần

? Xác định những từ in đậm kết hợp với những dấu câu ở sau thì đây là dấu hiệu của kiểu câu nào?

Nếu bỏ các từ à, đi, thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?

=> Thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp lại thay đổi.

Vậy từ ví dụ a, b, c em có nhận xét gì về các từ à, đi, thay ?

I. Chức năng của tình thái từ :

1. Ví dụ:

a.Mẹ đi làm rồi à?

-> để tạo lập câu nghi vấn.

b.Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :

-Con nín đi !

 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

-> để tạo lập câu cầu khiến.

cThương thay cũng một kiếp người

 Khéo thay mang lấy sắc tài làmchi!

 ( Nguyễn Du, Truyện Kiều )

-> để tạo lập câu cảm thán.

? Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” ở ví dụ a, b, c, d có phải là thành phần chính trong câu không?

Những từ này thêm vào trong câu có tác dụng gì?

Em hiểu thế nào là tình thái từ?

Căn cứ vào phân tích các ví dụ a, b, c, d em thấy tình thái từ gồm những loại nào?

 

ppt 11 trang thuongle 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ - Trần Thanh Cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦN THANH CẦNTRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TIẾT 25: TÌNH THÁI TỪGV:TRẦN THANH CẦNTRƯỜNG THCS QUANG TRUNGI. Chức năng của tình thái từ :1. Ví dụ: ? Xác định những từ in đậm kết hợp với những dấu câu ở sau thì đây là dấu hiệu của kiểu câu nào?? Nếu bỏ các từ à, đi, thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?=> Thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp lại thay đổi.? Vậy từ ví dụ a, b, c em có nhận xét gì về các từ à, đi, thay ?-> để tạo lập câu nghi vấn.a.Mẹ đi làm rồi à?b.Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :-Con nín đi ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)-> để tạo lập câu cầu khiến.cThương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làmchi!	 ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) -> để tạo lập câu cảm thán.I. Chức năng của tình thái từ :1. Ví dụ: a, b, c, ? Từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?=>Từ “ạ” thể hiện mức độ lễ phép, kính trọng.? Nếu bỏ từ “ạ” thì lời chào như thế nào?- Em chào cô.d. Em chào cô ạ!I.Chức năng của tình thái từ:1.Ví dụ: a, b, c, ,d? Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” ở ví dụ a, b, c, d có phải là thành phần chính trong câu không?? Những từ này thêm vào trong câu có tác dụng gì?? Em hiểu thế nào là tình thái từ?2.Ghi nhớ: ( SGK/81 )- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau: +Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả, hử, chứ,.. +Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,.. + Tình thái từ cảm thán: thay, sao, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, ? Căn cứ vào phân tích các ví dụ a, b, c, d em thấy tình thái từ gồm những loại nào?II. Sử dụng tình thái từ.a.Bạn chưa về à?b. Thầy mệt ạ?c. Bạn giúp tôi một tay nhé!d.Bác giúp cháu một tay ạỊ1. Ví dụ: ( SGK/81 ) à: hỏi, thân mật, bằng vai. ạ: hỏi, lễ phép, người dưới hỏi người trên. nhé: cầu khiến, thân mật, bằng vai. ạ: cầu khiến, lễ phép, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi.? Các từ in đậm ở những ví dụ trên được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào?II. Sử dụng tình thái từ:1. Ví dụ: à; hỏi, thân mật, bằng vai. ạ; hỏi, lễ phép, người dưới hỏi người trên. nhé,: cầu khiến, thân mật, bằng vai. ạ, cầu khiến, lễ phép, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi.? Từ những ví dụ trên khi nói hoặc viết sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?2. Ghi nhớ: ( SGK/81) Khi nói , khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm )Các em hãy đặt một câu có sử dụng tình thái từ?III. Luyện tập.Bài tập: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?A Tính địa phương.B Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.C Không được sử dụng biệt ngữ xã hội.D Phải có sự kết hợp với các trợ từ.Đáp án bHọc sinh thảo luận nhóm nhỏ ( một bàn một nhóm)- Học sinh thảo luận theo 2 bàn một nhóm - Thời gian 5 phútYÊU CẦU-Tổ1 + Nhóm 1: BT1 a, b, c, d - Nhóm 2: BT1 e, g, h, I-Tổ 2 + Nhóm 1: BT2 a, b, c - Nhóm 2: BT2 d, g, h,-Tổ 3 + Nhóm 1: BT3 đặt câu có các tình thái từ: mà, thôi + Nhóm 2: BT3 đặt câu có các tình thái từ: đấy, c III. Luyện tập:Bài tập 1:Câu b, c, e, i Bài tập 2:Bài tập 3:3. Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, thôi, cơ, vậy.Bài tập 4:Hướng dẫn HS tự học ở nhà-Học bài ghi nhớ SGK/81-Làm các BT còn lại*Chuẩn bị -Bài: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” SGK/83 -Bài: “Chương trình địa phương” SGK/91 -Soạn bài: “Chiếc lá cuối cùng” SGK/90 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_25_bai_7_tieng_viet_tinh_thai_t.ppt