Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33, Bài 9: Đọc hiểu Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Aimatốp)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33, Bài 9: Đọc hiểu Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Aimatốp)

Tác giả:

-Ai- ma-tốp ( 1928 - 2008)

-Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan(vùng Trung á thuộc Liên Xô cũ).

Ông là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê - nin(1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968)

- Bố cục:

+ Phần 1: từ đầu đến “phía tây”. Giới thiệu về làng

Ku – ku – rêu.

+ Phần 2: tiếp đến “gương thần xanh”. Hai cây phong trong cảm nhận của tôi.

+ Phần 3: tiếp đến “biêng biếc kia”. Hai cây phong với kí ức tuổi thơ.

+ Phần 4: còn lại. Suy nghĩ của tôi về người trồng cây.

 Làng Ku- ku -rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều nghách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây .

 

ppt 17 trang thuongle 6420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33, Bài 9: Đọc hiểu Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Aimatốp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ? Vì sao nói bức vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men là một kiệt tác=> Bức vẽ chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác, vì: + Được vẽ trong một hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. + Bức vẽ giống như thật.+ Được vẽ bằng tình yêu thương, bằng mạng sống của người họa sĩ.+ Bức tranh đã cứu sống một con người. Tiết 33. Văn bản: Hai c©y phong (TrÝch Ng­êi thÇy ®Çu tiªn - Ai-ma-tèp) Tác giả: -Ai- ma-tốp ( 1928 - 2008)-Nhà văn nổi tiếng của C­- r¬- g­- xtan(vïng Trung ¸ thuéc Liªn X« cò).Nhà văn Ai-ma-tốp - Ông là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê - nin(1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968) Một số tác phẩm của ông: 2. Tác phẩm- Vị trí: trích ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện “ Núi đồi và thảo nguyên”=> Các tác phẩm của ông đều nhẹ nhàng, đậm chất thơ.- Bố cục: + Phần 1: từ đầu đến “phía tây”. Giới thiệu về làng Ku – ku – rêu.+ Phần 2: tiếp đến “gương thần xanh”. Hai cây phong trong cảm nhận của tôi.+ Phần 3: tiếp đến “biêng biếc kia”. Hai cây phong với kí ức tuổi thơ.+ Phần 4: còn lại. Suy nghĩ của tôi về người trồng cây.-> Vïng quª thanh b×nh cã c¶nh s¾c thiªn nhiªn hoang s¬, bao la, hïng vÜ, ®Ñp tùa mét bøc tranh, mang màu s¾c ®Æc tr­ng cña C­ g¬ r­ xtan.-> Tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương mình.	 Làng Ku- ku -rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều nghách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây .*/ Hình ảnh hai cây phongVị trí: + Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, hai cây phong hiện ra hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi.=> So sánh -> Hai cây phong không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân làng Ku-ku –rêu. - Đặc điểm: CÓ tiếng nói riêng tâm hồn riêng những lời ca êm dịuVới nhiều cung bậc khác nhau NHƯ một làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát. một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm.cất tiếng thở dài - thương tiếc người nào.một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.-> Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng. Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai, mãnh liệt. + Biểu tượng cho bao phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku –ku –rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung. + Nhắc nhở bổn phận tìm về quê hương, hai cây phong trở thành một phần tâm hồn không thể thiếu của người dân làng Ku-ku-rêu.-Ý nghĩa: -> Như những người bạn thân thiết, gắn bó. Nơi hội tụ niềm vui. 2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ: * Hai c©y phong- Khæng lå, nghiªng ng¶, ®ung ®­a nh­ muèn chµo mêi- Bãng r©m m¸t r­îi tiÕng l¸ xµo x¹c dÞu hiÒn - C¸c m¾t mÊu, cµnh...- §µn chim -> KÓ , t¶- phÐp so s¸nh, nh©n hãaTÝnh tõ gîi t¶ TiÕt 34: Hai c©y phongTrích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp* Bän trẻ- Reo hß, huýt cßi Çm Ü, ch¹y lªn ®åi TrÌo lªn cao -> Kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên.- Bỗng như có một phép thần thông ... -> Trí tưởng tượng kì diệu.-> BÊt ngê, l¹ lïng tr­íc c¶nh quª h­¬ng. TiÕt 34: Hai c©y phongTrích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ : đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này ? TiÕt 34: Hai c©y phongTrích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ* H×nh ¶nh lµng quª §Êt réng bao la chuång ngùa... Th¶o nguyªn lµn s­¬ng mê ®ôc...bao vïng ®Êt míi...- Dßng s«ng lÊp l¸nh ...nh­ nh÷ng sîi chØ b¹c máng manh TiÕt 34: Hai c©y phongTrích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ* H×nh ¶nh lµng quª §Êt réng bao la chuång ngùa...Th¶o nguyªn lµn s­¬ng mê ®ôc...- Dßng s«ng lÊp l¸nh... nh­ nh÷ng sîi chØ b¹c máng manh - So s¸nh, nh©n hãa, liÖt kª-> Bøc tranh quª kho¸ng ®¹t, th¬ méng, ®Çy mµu s¾c, ©m thanh, ¸nh s¸ng...-> Miªu t¶ ®Ëm chÊt héi häa TiÕt 34: Hai c©y phongTrích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ* §o¹n cuèi T«i l¾ng nghe tim ®Ëp rén rµng... TiÕt 34: Hai c©y phongTrích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ-> C¶m xóc l¾ng s©u vÒ quª h­¬ng* §o¹n cuèi Hai c©y phong g¾n víi kØ niÖm vÒ thÇy gi¸o §uy-sen->- Tù sù + miªu t¶ + biÓu c¶m- Thay ®æi ng«i kÓ, ®an xen håi øc vµ hiÖn t¹i-> Ca ngîi t×nh thÇy trß cao ®Ñp. - Nhí vµ biÕt ¬n líp ng­êi ®i tr­íc.- T×nh yªu quª h­¬ng nång nµn, tha thiÕt.- T©m hån trong s¸ng, giµu c¶m xóc. TiÕt 34: Hai c©y phongTrích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơCảm nghĩ về người trồng hai cây phongĐiều mà tác giả chưa hề nghĩ đến thuở thiếu thời là gì? => ai là người trồng hai cây phong? Người ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì? ấp ủ những niềm hi vọng gì khi trồng hai cây phong trên đỉnh đồi?Điều ấy có tác dụng gì trong mạch diễn biến của câu chuỵên?=> Cách sử dụng những câu nghi vấn trong đoạn cuối gợi cho người đọc hướng đến nhân vật chính của truyện, đó là thầy giáo Đuy-sen - người thầy đầu tiên-có công xây dựng ngôi trường đầu tiên ở Ku-ku-rêu, người đã trồng hai cây phong với những ước mơ hi vọng về một tương lai tươi sáng cho những đứa học trò nghèo ở đây. Sự gợi nhắc này nhằm thể hiện sự biết ơn một cách kín đáo mà sâu sắcTiết 33,34- Bài:3. Cảm nghĩ về người trồng hai cây phong Gợi nhắc đến người trồng hai cây phong với sự biết ơn kín đáo mà sâu sắc. Đây cũng là chi tiết hướng người đọc đến nhân vật chính của truyện: thầy giáo Đuy-senHAI CÂY PHONG(Ai-ma-tốp)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_33_bai_9_doc_hieu_hai_cay_phong.ppt