Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41, Bài 9: Tiếng việt Nói quá

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41, Bài 9: Tiếng việt Nói quá

I - NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

                                    (Tục ngữ)

 => Là quá so với sự thật

Cày đồng đang buổi ban trưa

 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

 Ai ơi bưng bát cơm đầy,

 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

                                             (Ca dao)

 => Là quá so với sự thật

II. Luyện tập

Câu 1. Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

 (Bài ca vỡ đất, Hoàng Trung Thông)

sỏi đá cũng thành cơm : nhấn mạnh vào vai trò của sức mạnh lao động của con người có thể cải tạo thiên nhiên.

b. “Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được”.

có thể đi lên đến tận trời được : nhấn mạnh ý chí không ngại khó khăn, gian khổ của nhân vật trong câu

 

pptx 11 trang thuongle 4050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41, Bài 9: Tiếng việt Nói quá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nói quáTiết 41 – Bài 47Nói quá là gì ? I - NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) => Là quá so với sự thậtCày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. (Ca dao) => Là quá so với sự thậtI - NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁĐêm tháng năm chưa nằm đã sáng => Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười chưa cười đã tối => Ngày tháng mười rất ngắn Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày => Mồ hôi chảy nhiều (người nông dân lao động rất vất vả ) => Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả I - NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁĐêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng năm chưa cười đã tốiMồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyCách nói phóng đại như vậy giúp nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự vật, sự việc, hiện tượng.Cách nói trên có tác dụng gì ? I - NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁTỔNG KẾT: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.CHÚ Ý PHÂN BIỆT NÓI QUÁ VÀ NÓI KHOÁC Nói quá NÓI KHOÁC Giống KHÁC Đều là nói những việc không đúng với thực tế.Nói những điều không đúng sự thật nhằm khoe khoang ( mang hướng tiêu cực )Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảmII. Luyện tậpCâu 1. Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:a. Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Bài ca vỡ đất, Hoàng Trung Thông)sỏi đá cũng thành cơm : nhấn mạnh vào vai trò của sức mạnh lao động của con người có thể cải tạo thiên nhiên.b. “Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được”.có thể đi lên đến tận trời được : nhấn mạnh ý chí không ngại khó khăn, gian khổ của nhân vật trong câuII. Luyện tậpc. “Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước”. (Chí Phèo, Nam Cao)thét ra lửa : gợi ra hình ảnh Bá Kiến là một người có tiếng nói, có quyền lựcII. Luyện tậpCâu 2. Điền các thành ngữ sau đây vào ( ) để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổỞ nơi ( ) thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.Chó ăn đá gà ăn sỏi Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ( )Bầm gan tím ruộtCô Nam tính tình xởi lởi, ( ) Ruột để ngoài da. 4. Lời khen của cô giáo làm cho nó ( ) => Nở từng khúc ruột 5. Bọn giặc hoảng hốt ( ) mà chạy. => Vắt chân lên cổ II. Luyện tậpCâu 3. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.Cô ấy có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.Nếu chúng ta có ý chí thì ngay cả việc dời non lấp bể cũng không khó khăn.Người anh hùng thời xưa phải làm những việc như lấp biển vá trời.Vận động viên kia quả là mình đồng da sắt.Tôi nghĩ nát óc vẫn không ra kết quả của bài toán này.II. Luyện tậpCâu 5. Viết một đoạn văn, hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá ( chú thích rõ ràng )“Gia đình thuộc “nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh” nên chị Dậu phải chạy ngược chạy xuôi vay tiền để nộp suất sưu cho chồng. Anh Dậu bị ốm nhưng vẫn bị bọn lính đánh trói, lôi ra đình cùm kẹp. Chị Dậu dù lòng đau như cắt vẫn phải đem con Tí, đứa con gái đầu lòng bảy tuổi bán cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài để lấy tiền nộp sưu. Đêm hôm ấy người ta cõng anh Dậu về. Bà con hàng xóm đến cứu giúp, có bà lão đem một bát gạo đến cho chị nấu cháo. Cháo chín, chị Dậu mang đến cho chồng. Nhưng anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng đã đến đòi tiền suất sưu của người em chồng đã chết. Chị Dậu tìm cách van xin để khất sưu, nhưng không được. Chúng định đánh anh Dậu, chị Dậu vùng lên đáp trả lại. ‘’ Chú thích : Nói quá: Lòng đau như cắt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_41_bai_9_tieng_viet_noi_qua.pptx