Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 54, Bài 12: Tiếng việt Câu ghép (Tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 54, Bài 12: Tiếng việt Câu ghép (Tiếp theo)

Ví dụ: (sgk/123)

Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

(Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

 Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của câu ghép và dấu hiệu hình thức để nhận biết mối quan hệ ấy trong các câu sau:

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương

2. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau

3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học

4. Nó chẳng những học giỏi mà nó còn hát hay

5. Anh đi hay tôi đi.

6. Nó vừa học bài nó vừa nghe nhạc

pptx 23 trang thuongle 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 54, Bài 12: Tiếng việt Câu ghép (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!!!NGỮ VĂN Lớp: 8GKiểm tra bài cũ? Thế nào là câu ghép?? Người ta thường nối các vế của câu ghép bằng những cách nào?Phân tích cấu trúc câu của những câu sau và xác định câu nào là câu ghép?a, Con mèo làm đổ lọ hoa.b, Con mèo chạy làm đổ lọ hoac, Con mèo chạy, lọ hoa đổ.TIẾT 54: CÂU GHÉP (tiếp theo)Ví dụ: (sgk/123) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.  (Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)Ví dụ: (sgk/123) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt C1 V1 C1 Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ V2 C3 trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. V3 Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việtbởi vìbởi vì=> Quan hệ nguyên nhân – kết quảTuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của câu ghép và dấu hiệu hình thức để nhận biết mối quan hệ ấy trong các câu sau:2. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học4. Nó chẳng những học giỏi mà nó còn hát hay5. Anh đi hay tôi đi.6. Nó vừa học bài nó vừa nghe nhạc.7. Mưa càng to, nước càng lớnCâu ghépQuan hệ ý nghĩa giữa các vế câu 1. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.2. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học4. Nó chẳng những học giỏi mà nó còn hát hay5. Anh đi hay tôi đi.6. Nó vừa học bài nó vừa nghe nhạc.7. Mưa càng to, nước càng lớnQuan hệ tương phảnTuyQuan hệ tiếp nốirồiQuan hệ nguyên nhânQuan hệ giải thíchvì:Quan hệ bổ sung chẳng những mà còn Quan hệ lựa chọnhayQuan hệ đồng thờivừa vừaQuan hệ tăng tiếncàng càngQuan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghépDấu hiệu hình thức thường gặp Quan hÖ nguyªn nh©nV× nªn , t¹i nªn , nhê nªn..., Quan hÖ ®iÒu kiÖn (gi¶ thiÕt) NÕu th× , gi¸ th× .., hÔ ...th×..., Quan hÖ tương ph¶nTuy nhưng ..., Quan hÖ t¨ng tiÕnCµng cµng , Quan hÖ lùa chänHay, hoÆc, Quan hÖ bæ sungKh«ng nh÷ng mµ cßn ,.. Quan hÖ tiÕp nèiRåi, Quan hÖ ®ång thêivõa võa , Quan hÖ gi¶i thÝchDÊu hai chÊm (:), Xác định quan hệ giữa các vế của câu sau:Tôi đi chợ, bạn nấu cơm- Quan hệ đồng thời: Tôi đi chợ (còn) bạn nấu cơm.- Quan hệ nối tiếp: Tôi đi chợ (về rồi) bạn nấu cơm.- Quan hệ điều kiện: (Nếu) tôi đi chợ (thì) bạn nấu cơm.GHI NHỚ: sgk/123- Các vế của câu ghép có quan hệ với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ tiếp nối, quan hệ giải thích.- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếpBài tập 2: (sgk/124) Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) a. Tìm câu ghép trong đoạn trích sau.b. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu ghép.c. Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao?a. Các câu ghép:- Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. C1 V1 C2 V2 - Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. C1 V1 C2 V2- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. C1 V1 C2 V2- Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ C1 V1 C2 V2Bài tập 2: (sgk/124) Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Bài tập 4: (sgk/125-126) Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn: - Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)Thảo luận nhómNhóm 1,2: a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao? Nhóm 3,4: b. Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào? a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao? - Câu ghép thứ 2: Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:- V1-V2-V3: Quan hệ đồng thời- V1, V2, V3 với V4: Quan hệ điều kiện-kết quả- Không nên tách thành câu đơn vì khi tách không thể hiện được quan hệ điều kiện – kết quảb. Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào?- Tách vế trong câu ghép 1,3 thành câu đơn: Thôi, u van con. U lạy con. Con có thương thầy, thương u. Con đi ngay bây giờ cho u.So sánh 2 cách viết:+ Cách viết 1: Câu ghép => thể hiện giọng kể lể, năn nỉ, tha thiết, đau đớn của chị Dậu+ Cách viết 2: Câu đơn => Gợi cách nói nhát gừng, giống như mệnh lệnh không thể hiện được giọng điệu van nỉ, thiết tha của chị Dậu.Nhìn tranh và đặt câu ghép phù hợp GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ- Học bài, làm hoàn thiện các phần bài tập còn lại.- Viết đoạn văn có sử dụng tác hại của thuốc lá đến đời sống con người, trong đó có sử dụng câu ghép.- Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm- Sưu tầm những đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_54_bai_12_tieng_viet_cau_ghep_t.pptx