Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58, Bài 15: Đọc hiểu Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Bạch Việt Sử

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58, Bài 15: Đọc hiểu Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Bạch Việt Sử

I .TÌM HIỂU CHUNG :

1. Tác giả:

Hỏi: Hãy giới thiệu sơ lược tác giả bài thơ?

Phan Châu Trinh (1872 – 1926) quê Quảng Nam, tham gia CM những năm đầu TKXX.

- Văn của ông thấm đẩm tinh thần yêu nước.

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác:

Hỏi : Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt đày ra Côn Đảo.

 Hỏi : Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào?

 A.Biểu cảm và tự sự.

B. Biểu cảm và miêu tả.

C. Biểu cảm và nghị luận.

 D. Biểu cảm và thuyết minh.

Hỏi: Theo em cụm từ “ lừng lẫy, xáh búa, ra tay, laøm cho lôû nuùi non, đập bể mấy trăm hòn, đánh tan năm bảy đống ” có mấy lớp nghĩa?

Nghĩa thực  Hành động quả quyết, mạnh mẽ, sức mạnh ghê ghớm thần kì.

Nghĩa ẩn dụ, tượng trưng

 Boäc loä chí lôùn vaø tö theá hieân ngang laãm lieät cuûa người tuø Coân Loân.

 

ppt 27 trang thuongle 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58, Bài 15: Đọc hiểu Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Bạch Việt Sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH ANNGỮ VĂN 8Giáo viên : Bạch Việt Sử Tiết : 58 Bài : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu TrinhI .TÌM HIỂU CHUNG :Hỏi: Hãy giới thiệu sơ lược tác giả bài thơ? - Phan Châu Trinh (1872 – 1926) quê Quảng Nam, tham gia CM những năm đầu TKXX.- Văn của ông thấm đẩm tinh thần yêu nước.1. Tác giả:2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác:Hỏi : Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?- Năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt đày ra Côn Đảo. I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: b. Thể thơ: TÌM HIỂU CHUNG:Tác giả:2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác:ÑAÄP ÑAÙ ÔÛ COÂN LOÂN Làm trai đứng giữa đất Côn LônLừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắc son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con!PHAN CHÂU TRINH b. Thể thơ: Hỏi : Baøi thô ñöôïc vieát theo theå thô gì?TÌM HIỂU CHUNG:Tác giả:2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác:Thất ngôn bát cú Đường luật.Hỏi : Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? Biểu cảm và tự sự.B. Biểu cảm và miêu tả.C. Biểu cảm và nghị luận. Biểu cảm và thuyết minh.OII. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN :ÑAÄP ÑAÙ ÔÛ COÂN LOÂN Làm trai đứng giữa đất Côn LônLừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắc son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con! PHAN CHÂU TRINH1. Hình ảnh người tù với việc lao động khổ sai :a. Công việc đập đá:Hỏi : Câu đầu bài thơ tác giả khẳng định mình là ai? Nghĩa từ này như thế nào?b. Hình ảnh người tù:Hỏi : Em hãy nhận xét về không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc của người tù trong bài ?Làm trai đứng giữa đất Côn LônLàm traiđứng giữa đất Côn LônHỏi :Thế đứng của người làm trai ở đây được hiểu như thế nào? Không gian: giữa đảo Côn Lôn. Điều kiện: công cụ thô sơ, tù đày.- Tính chất: nặng nhọc, vất vả.Hỏi :Trong hoàn cảnh gian khó như thế người tù đã làm nên những kì tích gì? Lừng lẩy phá đá làm cho lở núi. Hỏi: Theo em cụm từ “ lừng lẫy, xáh búa, ra tay, laøm cho lôû nuùi non, đập bể mấy trăm hòn, đánh tan năm bảy đống ” có mấy lớp nghĩa? Nghĩa thực Hành động quả quyết, mạnh mẽ, sức mạnh ghê ghớm thần kì. Nghĩa ẩn dụ, tượng trưng Boäc loä chí lôùn vaø tö theá hieân ngang laãm lieät cuûa người tuø Coân Loân. Hỏi: Nêu nhận xét về khẩu khí của bài thơ? 2. Hình tượng người anh hùng trong cảnh nguy nan: Hỏi : Xác định nghệ thuật trong hai câu thơ sau? Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn (AÅn duï)(Pheùp ñoái) ______________________________________ __________ Hỏi: Với hành động dũng mãnh “ Xách búa đánh tan” và “ Ra tay đập bể” thì việc đập đá ở Côn Lôn còn mang ý nghĩa gì khác? Khí phách hiên ngang, lẫm liệt. Có thể phá tan xiềng xích của chế độ tù ngục, chế độ nô lệ của thực dân Pháp.Hỏi: Phân tích phép đối trong câu 5-6? TL: Hai câu 5-6 đối rất chỉnh tạo ra sự tương phản, lấy thời gian bị cầm tù “Tháng ngày” đối với gian truân thử thách “Mưa nắng” lấy thân dày dạn phong trần “Thân sành sỏi” với tinh thần cứng cỏi trung kiên “Dạ sắc son” Tháng ngày bao quản thân sành sỏiMưa nắng càng bền dạ sắt son (Ẩn dụ) (Phép đối)__________________________________________Hoûi : Phân tích phép đối trong câu 5-6? TL: Hai câu 5-6 đối rất chỉnh, lấy thời gian bị cầm tù “Tháng ngày” đối với gian truân thử thách “ Mưa nắng” lấy thân dày dạn phong trần “Thân sành sỏi” với tinh thần cứng cỏi trung kiên “ Dạ sắt son” Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắc son. (Ẩn dụ) (Phép đối)__________________________________________ Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắt son.Hỏi: Cụm từ “ bao quản thân sành sỏi”, “càng bền dạ sắc son” hai hình ảnh ẩn dụ này gợi cho em suy nghĩ gì về lý tưởng sống của người tù Côn Lôn? Liên hệ thực tếHỏi: Nêu tấm gương tiêu biểu những người yêu nước bị giam cầm dưới nhà tù của thực dân – đế quốc mà em biết? Một số chiến sĩ yêu nước bị giam cầm ở nhà tù thực dân – đế quốcChiến sĩ công sản: LÊ HỒNG PHONG, NGUYỄN THỊ MINH KHAI, NGUYỄN VĂN CỪ Nhöõng keû vaù trôøi khi lôõ böôùc Gian nan chi keå vieäc con con HOÛI: Cuïm töø “vaù trôøi” gôïi cho em lieân töôûng ñeán hình aûnh cuûa söï tích naøo?______H: Tác giả sử dụng nghệ thuật nào qua hai câu: Hỏi: Hành động của người tù yêu nước qua hai câu thơ này mang ý nghĩa gì? Hành động phi thường, tầm vóc lớn lao.Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con! Phép đốiViệc lớn (cứu nước)Việc nhỏ (dập đá)Khoa trương (vá trời)________________________ Hỏi : Hãy đọc nội dung bản đồ tư duy sau:CỦNG CỐHoûi: Nhaän ñònh naøo noùi ñuùng nhaát vẻ ñeïp cuûa ngöôøi anh huøng ñöôïc theå hieän qua baøi thô?A. Khí phách hiên ngang, laãm lieät.B. Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắc son.C. Hành động phi thường, tầm vóc lớn lao.D. Kết hợp cả 3 nội dung trên.OCỦNG CỐHỏi: Qua bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn em hãy rút ra những nét chung về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và phong trào cách mạng đầu TK XX?Trả lời: Đều là thơ tù, tác giả đều là những nhà nho yêu nước, những chí sĩ, lãnh tụ cách mạng nổi tiếng ở nước ta đầu TK XX, những người anh hùng từng có thời lỡ bước sa cơ, phải dừng chân ở chốn ngục tù. Nhưng họ đều có tư tưởng hào hùng, phong thái ung dug, lạc quan tin tưởng đến sự nghiệp cứu nước của mình.Hỏi : Bản thân em phải làm gì để xứng đáng với thế hệ cha anh đi trước? (HS tự bộc lộ)Hỏi: Em có biết ở Kiên Giang chúng ta có những nhà tù nào do đế quốc lập ra không?Nhà lao Cây Dừa – Phú QuốcCỦNG CỐHướng dẫn về nhà Học thuộc bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” và nội dung bài học. Soạn bài “Muốn làm thằng Cuội” Sưu tầm những hình ảnh nói về các sĩ phu yêu nước những năm đầu TK XX.Hình ảnh Côn Đảo ngày nayHình ảnh Côn Đảo ngày nayTrân trọng cảm ơn quí thầy cô và các emHẹn gặp lại

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_58_bai_15_doc_hieu_dap_da_o_con.ppt