Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73, Bài 18: Tiếng việt Câu nghi vấn - Trịnh Thị Nhung

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73, Bài 18: Tiếng việt Câu nghi vấn - Trịnh Thị Nhung

Bài tập vận dụng

Bài 3 (SGK/13): Có thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau được không? Vì sao?

Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.

Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.

Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.

Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.

Điền Đ vào trước câu nghi vấn,

S vào trước câu không phải câu nghi vấn.

Bạn có thích ca sĩ Sơn Tùng – MTP không?

Tôi không biết bạn có thích ăn bánh chưng không?

Hãy cho tôi biết bạn thích môn học nào nhất?

Ai dạy bạn làm đèn ông sao thế?

Thử xem ai khéo tay hơn nào?

 

pptx 36 trang thuongle 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73, Bài 18: Tiếng việt Câu nghi vấn - Trịnh Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp 8GMôn: Ngữ VănGiáo viên: Trịnh Thị NhungNghe bài hát và cho biết có những câu hỏi nào được đặt ra trong bài.CÁC KIỂU CÂU ĐƠNPhân loại theo mục đích nóiPhân loại theo cấu tạoCâu nghi vấnCâu trần thuậtCâu trần thuậtCâu cầu khiếnCâu cảm thánCâu bình thườngCâu đặc biệtTiết 73: Câu nghi vấnBố cụcI.II.Đặc điểm hình thức và chức năng chínhLuyện tậpI.Đặc điểm hình thức và chức năng chínhQuan sát ngữ liệu (SGK/11), thảo luận nhóm đôi và hoàn thiện phiếu bài tập sau:Câu nghi vấnDấu hiệu nhận biết Tác dụngTừ ngữDấu câu Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: - Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - Không đau con ạ! - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?Quan sát ngữ liệu (SGK/11) và hoàn thiện phiếu bài tập sau:Câu nghi vấnDấu hiệu nhận biết Tác dụngTừ ngữDấu câuSáng nay người ta đấm u có đau lắm không?Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?Hay là u thương chúng con đói quá?hay làDùng để hỏi- Cuối câu có dấu chấm hỏicó không làm sao???Dùng để hỏiDùng để hỏiBài tập vận dụng Bài 3 (SGK/13): Có thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau được không? Vì sao?Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.NhìnhìnhđặtcâuGiáo viên đưa ra hình ảnh.Học sinh đặt câu nghi vấn phù hợp với nội dung hình ảnh đó.Đặt câu phù hợp, được cộng 1 điểm.VÒNG 1 Vòng 2: Ai người hiểu bài? Mỗi tổ cử một đại diện tham gia trò chơi.Trả lời ngay sau khi giáo viên đọc câu hỏi.Với mỗi câu trả lời đúng, được cộng 1 điểm. Điền Đ vào trước câu nghi vấn, S vào trước câu không phải câu nghi vấn.Bạn có thích ca sĩ Sơn Tùng – MTP không?Tôi không biết bạn có thích ăn bánh chưng không?Hãy cho tôi biết bạn thích môn học nào nhất?Ai dạy bạn làm đèn ông sao thế?Thử xem ai khéo tay hơn nào?ĐSSĐSVòng 3: Ngôi sao may mắn132758469111012Bye bye131415You are given 3 stickersLucky StarGO HOMEYou are given 3 stickersLucky StarGO HOMEYou are given 3 stickersLucky StarGO HOMEYou are given 3 stickersLucky StarGO HOMEYou are given 3 stickersLucky StarGO HOMEGO HOMEXác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của câu nghi vấn trong đoạn trích sau: Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.Văn là gì? Chương là gì? You are given 1 stickersGO HOMEXác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của câu nghi vấn trong đoạn trích sau: Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:- Chị khất tiền sưu đến mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không dám cho chị khất thêm một giờ nào nữa!Chị khất tiền sưu đến mai phải không?You are given 1 stickerGO HOMEXác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của câu nghi vấn trong đoạn trích sau: Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?You are given 3 stickersGO HOMEXác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của câu nghi vấn trong đoạn trích sau: Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?- Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây! Hừ hừ - Đùa chơi một tí.- Hừ hừ cái gì thế?- Con mụ Cốc kia kìa.Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:- Chị Cốc béo xù đứng trước của nhà ta ấy hả?- Ừ.- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - Đùa trò gì? - Chị Cốc béo xù đứng trước của nhà ta ấy hả?You are given 2 stickersGO HOMEHãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:a. Bao giờ anh đi Hà Nội?b. Anh đi Hà Nội bao giờ?a. Từ “Bao giờ” đứng đầu câu.Hỏi về thời điểm hoạt động đi (tương lai).b. Từ “Bao giờ” đứng cuối câu.Hỏi về thời gian diễn ra hành động đi (quá khứ).You are given 4 stickerGO HOMEPhân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:a. Anh có khỏe không?b. Anh đã khỏe chưa?a. Hình thức: dùng cặp từ có không- Ý nghĩa: Thời điểm hiện tại, không biết trước đó thế nào?b. Hình thức: dùng cặp từ đã chưa- Ý nghĩa: thời điểm hiện tại, biết rõ tình trạng sức khỏe trước đó không tốt.You are given 3 stickersGO HOMECho biết hai câu nghi vấn sau đây đúng hay sai? Vì sao?Chiếc xe máy bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế?Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?a/ Đúng. Người hỏi tiếp xúc với sự vật.b/ Sai. Người hỏi chưa biết chính xác giá của xe.You are given 5 stickersGO HOMEChuyển câu sau thành câu nghi vấn:Con muốn đi đá bóng.VD: Con có thể đi đá bóng không ạ? You are given 2 stickersGO HOMEĐặt 1 câu nghi vấn liên quan đến việc tìm hiểu giá trị nội dung của văn bản “Ông đồ”. VD: Tài năng của ông đồ được thể hiện qua những chi tiết nào?You are given 3 stickersGO HOMECâu sau đây thuộc kiểu câu gì? Có thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được không? Vì sao?Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?Câu nghi vấn.Không thay được, vì khi đó sẽ trở thành kiểu câu khác.You are given 3 stickersBÀI TẬPViết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) với chủ đề “Hãy chung tay bảo vệ môi trường”, trong đó có sử dụng câu nghi vấn.Ôn lại bài cũHoàn thiện BTVNSoạn bài “Viết đoạnvăn trong văn bảnthuyết minh”Hướng dẫn tự họcCảm ơn các em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_73_bai_18_tieng_viet_cau_nghi_v.pptx