Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Tức cảnh Pác Bó - Nguyễn Thị Tố Nga

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Tức cảnh Pác Bó - Nguyễn Thị Tố Nga

- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những tháng ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là một chiến sĩ cách mạng, vừa như là một vị "khách lâm tuyền" sống ung dung hoà hợp với thiên nhiên. Đồng thời giúp các em hiểu được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ (phép đối, từ láy.).

- Kỹ năng: Học sinh biết tích hợp với kiến thức lịch sử, địa lý, âm nhạc, văn hoá xã hội, GDCD. và phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

- Thái độ: Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh: Lối sống giản dị phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian Bác ở chiến khu Việt Bắc.

- Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề

 

pptx 50 trang Hà Thảo 22/10/2024 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Tức cảnh Pác Bó - Nguyễn Thị Tố Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCES’TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
******* 
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 8 – HỌC KỲ II 
 TIẾT 82 
 VĂN BẢN 
TỨC CẢNH PÁC BÓ 
Giáo viên: Nguyễn Thị Tố Nga 
 Nguyễn Thị Hương 
Email: nguyenthitonga78@gmail.com 
 intelhcmvn@gmail.com 
Điện thoại: 0942.813.606 
Trường THCS An Thủy - huyện Lệ Thủy 
tỉnh Quảng Bình - Tháng 10 năm 2016 
- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những tháng ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là một chiến sĩ cách mạng, vừa như là một vị " khách lâm tuyền " sống ung dung hoà hợp với thiên nhiên. Đồng thời giúp các em hiểu được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ (phép đối, từ láy...). 
- Kỹ năng: Học sinh biết tích hợp với kiến thức lịch sử, địa lý, âm nhạc, văn hoá xã hội, GDCD... và phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 
- Thái độ: Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh: Lối sống giản dị phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian Bác ở chiến khu Việt Bắc. 
- Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề 
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
 MỤC I: Ôn bài cũ - giới thiệu bài mới 
 MỤC II: Tiến trình tìm hiểu văn bản “Tức cảnh Pác Bó” 
 Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
 Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu chung 
 Hoạt động 3: Phân tích văn bản 
 Hoạt động 4: Tổng kết văn bản - liên hệ 
 Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố 
 Hoạt động 6: Dặn dò - chuẩn bị bài mới 
 MỤC III: Lời cám ơn - giới thiệu tài liệu tham khảo 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
Câu 1: 
 Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù-người chiến sĩ cách mạng được thể hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ "Khi con tu hú"? 
Trả lời 
Trả lời 
Đúng 
Xóa 
Em chưa hoàn tất bài tập này 
Đúng 
Sai 
A) 
Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. 
B) 
Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù. 
C) 
Buồn bực vì chim tu hú ngoài trờ cứ kêu. 
D) 
Mong nhớ da diết cuộc sống bên ngoài. 
 Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù-người chiến sĩ cách mạng được thể hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ "Khi con tu hú"? 
A) 
Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. 
B) 
Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù. 
C) 
Buồn bực vì chim tu hú ngoài trờ cứ kêu. 
D) 
Mong nhớ da diết cuộc sống bên ngoài. 
Câu 1: 
 Cảnh mùa hè trong 6 câu thơ đầu của bài thơ "Khi con tu hú" là một bức tranh mùa hè? 
Đúng 
Sai 
Em chưa hoàn tất bài tập này 
Trả lời 
Xóa 
Xóa 
Câu 2: 
A) 
Tràn ngập âm thanh 
B) 
Rực rỡ sắc màu 
C) 
Oi bức ngột ngạt 
D) 
Cả A và B 
 Cảnh mùa hè trong 6 câu thơ đầu của bài thơ "Khi con tu hú" là một bức tranh mùa hè? 
A) 
Tràn ngập âm thanh 
B) 
Rực rỡ sắc màu 
C) 
Oi bức ngột ngạt 
D) 
Cả A và B 
Câu 2: 
ÔN BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI 
- Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) 
- Sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. 
- Là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.  
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
Tác giả: 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
Tác giả : 
2. Tác phẩm 
Tập sách về “ Hồ Chí Minh toàn tập ” 
Tác phẩm “ Nhật ký trong tù ” 
Tác phẩm “ Đường Kách mệnh ” 
Tác phẩm “ Tuyên ngôn độc lập ” 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
“Ôi sáng xuân nay xuân bốn mốt 
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ 
Bác về im lặng con chim hót 
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ” 
	 Tố Hữu 
Bến cảnh Nhà Rồng 
Bác làm phụ bếp 
Ngày Bác trở về Tổ quốc 
Hang Pác Bó, tại xã Trường Hà - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng 
Bàn đá làm việc của Bác Hồ 
Suối Lê-Nin 
Bác Hồ làm việc tại Hang Pác Bó 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội ở Pháp 
Tác giả : 
2. Tác phẩm 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
Bài hát: Tiếng hát giữa rừng Pác Bó 
Sáng tác: Nguyễn Tài Tuệ 
Trình bày: Ánh Tuyết 
Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Cao Bằng 
CAO BẰNG 
Thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng 
Thác Bản Dốc nằm trên biên giới Việt Trung 
Nét hùng vĩ, nguyên sinh của thiên nhiên 
Lễ hội đầu xuân năm mới 
Vùng núi Phía Bắc có băng đá 
Dân ca đặc sắc - hát then đàn tính 
Chợ phiên đồng bào Lô Lô 
Vậy, bằng hiểu biết của các em về địa lý, văn hóa, xã hội. Các em hiểu được gì về Cao Bằng, Pác Bó? 
Khu di tích lịch sử Rừng Trần Hưng Đạo 
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Khu di tích Pác Bó năm 2004 
“Tức cảnh Pác Bó” là một bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó, do vậy các em cần đọc chính xác, diễn cảm bài thơ, chú ý cách ngắt nhịp đúng 4/3, đặc biệt là ở câu 2 và câu 3, giọng điệu dí dỏm thoải mái thể hiện tâm trạng vui vẻ, tinh thần sảng khoái của Bác. 
HƯỚNG DẪN ĐỌC VĂN BẢN 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
 TỨC CẢNH PÁC BÓ 
Sáng ra bờ suối, tối vào hang, 
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. 
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, 
Cuộc đời cách mạng thật là sang. 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
Từ khó 
- bẹ: ngô 
- rau măng: măng tre 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
- dịch sử Đảng: Bác dịch vắn t ắt lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cho cán bộ. 
- Tức cảnh Pác Bó: cảnh Pác Bó tạo nên cảm xúc để Bác viết thành thơ. 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
Từ khó 
2. Thể thơ và kết cấu 
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 
- Kết cấu: Khai, thừa, chuyển, hợp 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
Tác giả: 
Tác phẩm 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
+ Câu khai: mở ra đề tài chuyển , hợp 
+ Câu thừa: nâng cao, phát triển ý câu khai 
+ Câu chuyển: chuyển ý 
+ Câu hợp: tổng hợp toàn bộ ý thơ 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
Từ khó 
2. Thể thơ và kết cấu 
3. Bố cục 
Sáng ra bờ suối, tối vào hang 
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng 
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 
Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó 
Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
Cuộc đời cách mạng thật là sang 
Phần 1 
Phần 2 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
Từ khó 
2. Thể thơ và kết cấu 
3. Bố cục 
III. Phân tích văn bản 
 TỨC CẢNH PÁC BÓ 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
Sáng ra bờ suối, tối vào hang, 
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. 
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, 
Cuộc đời cách mạng thật là sang. 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
III. Phân tích văn bản 
1. Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó 
- Nhịp 4/3 
hai vế sóng đôi 
 Dùng phép đối + Không gian: Suối - hang 
	 + Thời gian: Sáng - tối 
 + Hoạt động : Ra - vào 
* Cuộc sống của Bác tuy bí mật, khó khăn nhưng vẫn giữ được một nề nếp sinh hoạt rất đều đặn, nhịp nhàng. Bác sống hòa điệu với nhịp sống núi rừng với hang, với suối , thể hiện phong thái ung dung, chủ động của Người trong mọi hoàn cảnh. 
Sáng ra bờ suối tối vào hang 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
“Bác đã về đây Tổ quốc ơi 
 Nhớ thương hòn đất ấm hơi người 
 Ba mươi năm ấy chân không mỏi 
 Mà đến bây giờ mới tới nơi” 
	Tố Hữu 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
Bác Hồ trồng cây 
 “Cuộc sống bí mật đó hình như đã được khá ổn định trong một khoảng thời gian khá lâu dài đủ để hình thành nếp nghĩ đều đặn, nhịp nhàng, cân đối” 
	 Chế Lan Viên 
“Những khi trời mưa to, rắn rết chui cả vào chổ nằm. Có buổi sáng, Bác thức dậy có một con rắn rất lớn nằm khoanh tròn ngay cạnh Người, Bác sốt rét luôn. Thức ăn cũng thiếu. Có thời gian cơ quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào mán trắng, gạo cũng không có, Bác cũng như các anh phải ăn toàn cháo bẹ hàng tháng ”	 	 Võ Nguyên Giáp 
Bác Hồ luyện tập thể thao 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
III. Phân tích văn bản 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
Bác Hồ câu cá 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
Câu 3: 
 Có ý kiến cho rằng câu thơ "Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng" có 3 cách hiểu. Vậy theo em chúng ta nên chọn cách hiểu nào? 
Đúng 
Sai 
Em chưa hoàn tất bài tập này 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, có sẵn. 
B) 
Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần của Bác vẫn sẵn sàng. 
C) 
Cả 2 cách trên 
 Có ý kiến cho rằng câu thơ "Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng" có 3 cách hiểu. Vậy theo em chúng ta nên chọn cách hiểu nào? 
A) 
Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, có sẵn. 
B) 
Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần của Bác vẫn sẵn sàng. 
C) 
Cả 2 cách trên 
Câu 3: 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
III. Phân tích văn bản 
1. Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó 
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. 
- Lương thực, thực phẩm, thức ăn luôn sẵn có, đầy đủ, dồi dào ( đến mức dư thừa) => Cách nói hóm hỉnh. 
* Nói về cuộc sống giản dị, đạm bạc nhưng đến mức dư thừa , qua đó thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên trên hoàn cảnh của Bác . 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
“Hôm nay xiềng xích thay dây trói 
 Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung 
 Tuy bị tình nghi là gián điệp, 
 Mà như khanh tướng vẻ ung dung” 
	 Hồ Chí Minh 
“Ăn cơm nhà nước, ở nhà công, 
 Binh lính thay phiên để hộ tòng, 
 Non nước dạo chơi tùy sở thích, 
 Làm trai như thế cũng hào hùng!” 
	 Hồ Chí Minh 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
III. Phân tích văn bản 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
“ Đối với Nguyễn Ái Quốc và các bạn chiến đấu của Người, những ngày tháng ở Pác Bó tựa như những ngày vui bất tận, rực rỡ sắc màu của cảnh chờ đợi những chuyển biến vĩ đại. Chưa bao giờ Nguyễn Ái Quốc làm việc nhiệt tình đến như vậy. Người trẻ ra đến hai, ba chục tuổi. ” 
	 	Kô - bê - lép 
“ Cháo tù mỗi bữa chia lưng bát 
 Cái bụng luôn luôn rên rỉ sầu ” 
	 Hồ Chí Minh 
1. Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
III. Phân tích văn bản 
 1. Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó 
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 
- Từ láy tạo hình: chông chênh ( không vững chắc, không phẳng) 
 Nghệ thuật đối: 
+ Đối thanh: Thanh bằng (chông chênh) > < thanh trắc (dịch sử Đảng) 
* Đó là hình tượng người chiến sĩ cách mạng vừa chân thực, vừa có tầm vóc lớn lao trong tư thế uy nghi, vững vàng, ung dung làm chủ công việc cho dù trong hoàn cảnh nào. 
+ Đối ý: Điều kiện làm việc (khó khăn, tạm bợ) > < Công việc (trọng đại) 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
 Hãy nối cột thứ nhất sao cho phù hợp với nội dung ở cột thứ hai để phân biệt về "thú lâm tuyền" của Bác với người xưa: 
Cột thứ nhất 
Cột thứ hai 
A. 
Thưởng thức thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên, vừa làm cách mạng cứu nước cứu dân 
B. 
Lánh đời, sống ẩn dật nơi rừng núi để thưởng ngoạn thiên nhiên, quên đi thực tại 
B 
Người xưa - Ẩn sĩ 
A 
Bác Hồ - Chiến sĩ 
Đúng 
Sai 
Em chưa hoàn tất bài tập này 
Trả lời 
Xóa 
Câu 4: 
B 
Người xưa - Ẩn sĩ 
 Hãy nối cột thứ nhất sao cho phù hợp với nội dung ở cột thứ hai để phân biệt về "thú lâm tuyền" của Bác với người xưa: 
Cột thứ nhất 
Cột thứ hai 
A. 
Thưởng thức thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên, vừa làm cách mạng cứu nước cứu dân 
B. 
Lánh đời, sống ẩn dật nơi rừng núi để thưởng ngoạn thiên nhiên, quên đi thực tại 
A 
Bác Hồ - Chiến sĩ 
Câu 4: 
 “Trúc biếc nước trong ta sẵn có 
 Phong lưu rất mực dể ai bì” 
	 Nguyễn Bỉnh Khiêm 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
III. Phân tích văn bản 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
“Muôn chung chín vạc hãy làm gì? 
 Nước lã cơm rau hãy tri túc” 
	 Nguyễn Trãi 
“Khó thì mặc khó có tài bao 
 Càng khó bao nhiêu chí mới hào” 
 Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Bác Hồ tăng gia sản xuất ở Việt Bắc 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
III. Phân tích văn bản 
Cuộc đời cách mạng thật là sang 
2. Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng 
1. Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
Câu 5: 
 Chữ "sang" của cuộc đời cách mạng trong câu hợp của bài thơ được hiểu như thế nào? 
Đúng 
Sai 
Em chưa hoàn tất bài tập này 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Cái sang về vật chất 
B) 
Cái sang về danh vị 
C) 
Cái sang của phong thái ung dung, lạc quan, tư thế làm chủ 
 Chữ "sang" của cuộc đời cách mạng trong câu hợp của bài thơ được hiểu như thế nào? 
A) 
Cái sang về vật chất 
B) 
Cái sang về danh vị 
C) 
Cái sang của phong thái ung dung, lạc quan, tư thế làm chủ 
Câu 5: 
Câu 6: 
 Có ý kiến cho rằng câu thơ "Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng" có 3 cách hiểu. Vậy theo em chúng ta nên chọn cách hiểu nào? 
Đúng 
Sai 
Em chưa hoàn tất bài tập này 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Kết thúc bài thơ bất ngờ, vì: 3 câu đầu Bác nói về cuộc đời cách mạng khó khăn, thiếu thốn. Khép lại bài thơ, tác giả lại khẳng định là "sang“. 
B) 
Kết thúc bài thơ bình thường ngẫu nhiên, vì: Suốt cả bài thơ Bác là tác giả đã cho người đọc thấy được cuộc đời cách mạng thật là "sang" 
. 
 Có ý kiến cho rằng câu thơ "Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng" có 3 cách hiểu. Vậy theo em chúng ta nên chọn cách hiểu nào? 
A) 
Kết thúc bài thơ bất ngờ, vì: 3 câu đầu Bác nói về cuộc đời cách mạng khó khăn, thiếu thốn. Khép lại bài thơ, tác giả lại khẳng định là "sang" 
B) 
Kết thúc bài thơ bình thường ngẫu nhiên, vì: Suốt cả bài thơ Bác là tác giả đã cho người đọc thấy được cuộc đời cách mạng thật là "sang" 
Câu 6: 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
III. Phân tích văn bản 
Cuộc đời cách mạng thật là sang 
-> Chữ sang là “ nhãn tự ”, là kết tinh và làm tỏa sáng tinh thần của bài thơ. 
- Sang: sang trọng, giàu có, cao quý, đẹp đẽ; thể hiện cảm giác hài lòng, vui thích. 
* Đây là một lối sống, một quan niệm nhân sinh của một người có nhân cách cao cả. Niềm vui và cái sang cuộc đời cách mạng ấy xuất phát từ quan niệm sống của Bác: sống hòa hợp với thiên nhiên, sống vì nước vì dân. 
2. Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng 
 1. Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó 
- Giọng thơ dí dỏm, kết thúc bất ngờ. 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
“Đời cách mạng, từ khi tôi đã hiểu 
 Dấn thân vô là phải chịu tù đày 
 Là gươm kề tận cổ, súng kề vai 
 Là thân sống chỉ coi còn một nữa” 
	 Tố Hữu 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
“Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc 
 Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa” 
	Hồ Chí Minh 
“ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ” 
	Hồ Chí Minh 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
III. Phân tích văn bản 
Cuộc đời cách mạng thật là sang 
2. Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng 
1. Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
 Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "Thơ Bác có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển và tính hiện đại"Em hãy chỉ ra vài nét về tính cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ này bằng cách nối cụm từ ở cột thứ nhất sao cho phù hợp với cột thứ hai 
Cột thứ nhất 
Cột thứ hai 
A. 
Cổ điển 
B. 
Hiện đại 
A 
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 
A 
Gợi cảnh lâm tuyền (niềm vui thú được sống với rừng suối) 
B 
Viết bằng chữ quốc ngữ (thường thể thơ thất ngôn tứ tuyệt được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm) 
B 
Nhân vật trong bài là chiến sĩ cách mạng 
B 
Lời thơ giản dị, vui đùa 
Đúng 
Sai 
Em chưa hoàn tất bài tập này 
Trả lời 
Xóa 
Câu 7: 
 Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "Thơ Bác có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển và tính hiện đại"Em hãy chỉ ra vài nét về tính cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ này bằng cách nối cụm từ ở cột thứ nhất sao cho phù hợp với cột thứ hai 
Cột thứ nhất 
Cột thứ hai 
B 
Hiện đại 
A 
Cổ điển 
B 
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 
B 
Gợi cảnh lâm tuyền (niềm vui thú được sống với rừng suối) 
A 
Viết bằng chữ quốc ngữ (thường thể thơ thất ngôn tứ tuyệt được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm) 
A 
Nhân vật trong bài là chiến sĩ cách mạng 
A 
Lời thơ giản dị, vui đùa 
Câu 7: 
 Chọn đáp án đúng cho nội dung của bài thơ? 
Đúng 
Đúng 
Sai 
Em chưa hoàn tất bài tập này 
Trả lời 
Xóa 
Câu 8: 
A) 
Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ tràn đầy niềm vui cuộc sống 
B) 
Tinh thần lạc quan, niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác 
C) 
Niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước 
D) 
Cả A, B, C đều đúng 
 Chọn đáp án đúng cho nội dung của bài thơ? 
A) 
Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ tràn đầy niềm vui cuộc sống 
B) 
Tinh thần lạc quan, niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác 
C) 
Niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước 
D) 
Cả A, B, C đều đúng 
Câu 8: 
Số điểm của bạn 
{score} 
Số điểm tối đa 
{max-score} 
Phương án chọn trong mỗi câu hỏi 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem kết quả 
Tiếp tục 
KẾT QUẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
III. Phân tích văn bản 
IV. Tổng kết 
* Nghệ thuật: 
- Sử dụng nghệ thuật đối tài tình. 
* Nội dung: 
Bài thơ thể hiện niềm lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Hồ Chí Minh trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Với Người, làm cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh. 
- Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại. 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
BẢN ĐỒ TƯ DUY 
Ô chữ kỳ diệu ! 
1 
S 
A 
G 
N 
2 
T 
Ứ 
C 
C 
Ả 
N 
H 
3 
L 
Ạ 
Q 
C 
U 
A 
N 
4 
Y 
Ê 
U 
5 
Đ 
Ố 
I 
7 
C 
A 
B 
O 
Ằ 
N 
G 
8 
6 
C 
H 
N 
Ô 
G 
C 
H 
Ê 
N 
H 
B 
I 
U 
Ể 
C 
Ả 
M 
B 
Á 
H 
C 
Ồ 
M 
Ộ 
T 
T 
N 
Ì 
H 
Y 
Ê 
U 
B 
O 
A 
L 
A 
B 
Á 
H 
C 
Ồ 
M 
Ộ 
T 
T 
N 
Ì 
H 
Y 
Ê 
U 
B 
O 
A 
L 
A 
Câu hỏi 1: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó ” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 
Câu hỏi 2: Đâu là “ nhãn tự ” của câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật là sang” 
Câu hỏi 3: Ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra ý thơ, lời thơ gọi là gì? 
Câu hỏi 4: Bài thơ thể hiện tinh thần gì ở Bác? 
Câu hỏi 5: Từ nào còn thiếu trong câu hát sau? 
“ Bác Hồ Người là tình thiết tha nhất ” 
Câu hỏi 6: Trong bài thơ có sử dụng từ láy gì? 
Câu hỏi 7: Nghệ thuật tiêu biểu nào được sử dụng trong bài thơ? 
Câu hỏi 8: Pác Bó thuộc tỉnh nào? 
Bài hát: Bác Hồ một tình yêu bao la 
Sáng tác: Thuận Yến 
Trình bày: Thanh Hoa 
Bác Hồ đọc ‘‘ Tuyên ngôn độc lập ’’ 
‘‘Bác để tình thương cho chúng con 
 Một đời thanh bạch chẳng vàng son 
 Mông mênh áo vải hồn muôn trượng 
 Như tượng đồng phơi giữa lối mòn’’ 
	 Tố Hữu 
Bác Hồ với thế hệ trẻ Việt Nam 
Bác Hồ với bà con vùng cao 
II. Đọc - tìm hiểu chung 
III. Phân tích văn bản 
IV. Tổng kết 
I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
Tiết 82: Bài 20 
 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 (Hồ Chí Minh) 
Bài hát: Chúng con canh giấc ngủ cho Người 
Sáng tác: Nguyễn Đăng Nước 
Trình bày: Trọng Tấn 
* Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em về Bác sau khi học bài thơ. 
Gợi ý: 
	+ Phương thức: biểu cảm. 
	+ Nội dung: Cuộc sống thanh đạm và cuộc đời cách mạng của Bác. 
	+ Hình thức: Đoạn văn qui nạp hoặc diễn dịch. 
* Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nét nội dung nghệ thuật đặc sắc của bài. 
* Soạn bài sau: Câu cầu khiến 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
- Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 
 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 8 
 Sách thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 8 
 Chuẩn KTKN QĐ16 
 Hướng dẫn phần mềm Adobe Presenter 11 
 Các trang Web: 
 + 
 + 
 + 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Nhóm giáo viên thực hiện: 
Nguyễn Thị Tố Nga 
Nguyễn Thị Hương 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_82_tuc_canh_pac_bo_nguyen_thi_t.pptx
  • docBan thuyet minh Bai giang Elearning 2016.doc